Chương trình đào tạo thạc sĩ chuyên ngành Văn học Việt Nam khoá 2011

In bài này

 

ĐẠI HỌC QUỐC GIA TP. HCM

CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM

TRƯỜNG ĐH KHXH&NV

Độc lập - Tự do - Hạnh phúc

 

CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO THẠC SĨ

 

Chuyên ngành: Văn học Việt Nam

Mã số: 5.04.33

Bộ môn quản lý chuyên ngành: Văn học Việt Nam       

Khoa: Văn học và Ngôn ngữ

Loại hình đào tạo: Chính quy Tập trung

 

1.     MỤC TIÊU ĐÀO TẠO

Đào tạo các chuyên gia có trình độ cao, nắm vững các kiến thức sâu và rộng về lịch sử văn học Việt Nam cũng như những vấn đề lý luận có liên quan với thực tiễn văn học dân tộc.

Các mục tiêu cụ thể như sau:

-   Trang bị cho học viên kiến thức nâng cao về lịch sử văn học Việt Nam từ trung đại đến hiện đại, trang bị những kiến thức về  lý luận của phương Đông và phương Tây có liên quan với văn học dân tộc.

-   Nâng cao khả năng tự nghiên cứu đối với những vấn đề do thực tiễn văn học Việt Nam đặt ra.

-   Những học viên được đào tạo có khả năng làm công tác nghiên cứu khoa học ở các viện, trung tâm nghiên cứu văn học; tham gia giảng dạy trung học phổ thông, đại học và có thể hoạt động ở một số lĩnh vực khác của khoa học xã hội và nhân văn.

2.      THỜI GIAN ĐÀO TẠO THEO THIẾT KẾ CHƯƠNG TRÌNH

Từ 1,5 năm đến 2 năm dành cho học viên đã tốt nghiệp đại học;

Chương trình đào tạo được phân biệt hai loại: Chương trình giảng dạy môn học và chương trình nghiên cứu (được quy định tại điều 13, Quy chế đào tạo trình độ thạc sĩ do Giám đốc ĐHQG.HCM ban hành ngày 05 tháng 01 năm 2009)

3.     KHỐI LƯỢNG KIẾN THỨC TOÀN KHOÁ

            Phần kiến thức chung:

-         Triết học: 05 tín chỉ

-         Ngoại ngữ (là một trong năm thứ tiếng Anh, Pháp, Nga, Đức, Trung): 06 tín chỉ

            Phần kiến thức cơ sở và chuyên ngành (bao gồm môn học bắt buộc và tự chọn):

-         Số tín chỉ cơ sở và chuyên ngành yêu cầu tích luỹ đối với chương trình giảng dạy môn học phương thức I từ 25 đến 50 tín chỉ, phương thức II từ 25 đến 35 tín chỉ; chương trình nghiên cứu là từ 10 đến 15 tín chỉ.

-         Số tín chỉ bắt buộc chiếm tối đa 50% tổng số tín chỉ yêu cầu tích luỹ đối với khối kiến thức cơ sở và chuyên ngành. Môn Phương pháp luận NCKH chuyên ngành là môn bắt buộc đối với chương trình giảng dạy phương thức II và chương trình nghiên cứu với thời lượng tối thiểu 02 tín chỉ.

-         Danh mục môn học lựa chọn có tổng số tín chỉ ít nhất bằng 150% tổng số tín chỉ yêu cầu tích luỹ đối với khối kiến thức lựa chọn

            Luận văn thạc sĩ:

-         Chương trình giảng dạy theo phương thức I không yêu cầu luận văn.

-         Chương trình giảng dạy theo phương thức II yêu cầu luận văn thạc sĩ có thời lượng 12 đến 15 tín chỉ.

-         Chương trình nghiên cứu yêu cầu luận văn thạc sĩ có thời lượng 30 đến 45 tín chỉ và 01 bài báo khoa học về kết quả luận văn thạc sĩ do học viên cao học là tác giả chính.

4.     ĐỐI TƯỢNG TUYỂN SINH

Nêu rõ các đối tượng được dự thi thẳng, bổ túc kiến thức (các môn bổ túc kiến thức), đối tượng học theo các CTĐT.

4.1. Những người tốt nghiệp đại học các ngành PHÙ HỢP với ngành Văn học Việt Nam: Ngữ văn, Ngữ văn Việt Nam, Ngữ văn nước ngoài, Văn học, Ngôn ngữ học, Hán Nôm

4.2. Những người tốt nghiệp đại học các ngành GẦN với ngành Văn học Việt Nam gồm:

-         Văn hóa học, Văn hoá dân tộc, Văn hoá quần chúng, Du lịch

-         Lý luận mỹ thuật, Lý luận nghệ thuật, Lý luận âm nhạc, Lý luận sân khấu, Lý luận điện ảnh

-         Triết học, Nhân học, Đông Phương học, Đông Nam Á học, Ngôn ngữ và văn hoá Phương Đông

-         Báo chí học, Chính trị học, Xã hội học

5.     QUY TRÌNH ĐÀO TẠO, ĐIỀU KIỆN TỐT NGHIỆP

Theo Quy chế đào tạo trình độ thạc sĩ do Giám đốc ĐHQG.HCM ban hành theo Quyết định số 01/ QĐ-ĐHQG-ĐH&SĐH, ngày 05 tháng 01 năm 2009.

6.     NỘI DUNG CHƯƠNG TRÌNH     

Phương thức giảng dạy môn học (phương thức I):

TT

Môn học

Khối lượng (tín chỉ)

 

HK

TS

LT

TN

BT, TL

 

Số tiết

Số tiết

Số tiết

 

 

Khối kiến thức bắt buộc

30

 

 

 

 

1

Phương pháp luận nghiên cứu văn học

2

30

 

120

1

2

Tư tưởng lý luận văn học cổ điển Trung Quốc, Nhật Bản, Việt Nam

2

30

 

120

1

3

Phật giáo và văn học cổ điển Việt Nam

2

30

 

120

1

4

Tiểu thuyết Nam Bộ cuối thế kỷ XIX đầu thế kỷ XX

2

30

 

120

1

5

Thơ tượng trưng và thơ Việt Nam hiện đại

2

30

 

120

1

6

Chủ nghĩa hiện sinh và văn học

2

30

 

120

1

7

Các trường phái phê bình văn học phương Tây

2

30

 

120

1

8

Nguyên lý văn học so sánh

2

30

 

120

1

9

Huyền thoại và văn học

2

30

 

120

1

10

Tiếp cận văn học châu Á bằng lý thuyết phương Tây hiện đại

2

30

 

120

1

11

Thơ thiền Đông Á

2

30

 

120

1

12

Những vấn đề văn học Trung Quốc thế kỉ XX

2

30

 

120

1

13

Những khái niệm của Deleuze trong nghiên cứu văn học

2

30

 

120

1

14

Điển cố và nghệ thuật sử dụng điển cố trong văn học

2

30

 

120

2

15

Văn hóa học và nghiên cứu văn học

2

30

 

120

2

 

Khối kiến thức tự chọn (chọn 10 trong số các môn sau)

20

 

 

 

 

16

Thơ Đường - những vấn đề lý luận và phương pháp tiếp cận

2

30

 

120

2

17

Tiểu thuyết Việt Nam hiện đại

2

30

 

120

2

18

Tiếp nhận văn học

2

30

 

120

2

19

Một số vấn đề về lý luận văn học hiện đại

2

30

 

120

2

20

Vấn đề con người trong văn học trung đại Việt Nam

2

30

 

120

2

21

Đặc điểm sự tiến bộ trong văn học

2

30

 

120

2

22

Bản chất của văn học

2

30

 

120

2

23

Giá trị thẩm mỹ và giá trị nghệ thuật

2

30

 

120

2

24

Thi pháp học

2

30

 

120

2

25

Vấn đề chủ nghĩa hiện thực trong văn học

2

30

 

120

2

26

Lý thuyết tự sự  học

2

30

 

120

2

27

Trường phái hình thức Nga

2

30

 

120

2

28

Nghiên cứu tác gia cổ điển Việt Nam – trường hợp Cao Bá Quát

2

30

 

120

2

29

Những vấn đề của văn học Nga hiện đại

2

30

 

120

2

30

Thi pháp thơ Đường

2

30

 

120

2

31

Thời Trung đại trong văn học các nước khu vực Đông Á

2

30

 

120

2

32

Văn học trung đại Việt Nam - những vấn đề thi pháp

2

30

 

120

2

33

Loại hình nhà nho tài tử trong văn học trung đại Việt Nam

2

30

 

120

2

34

Nghiên cứu văn học dưới góc nhìn văn hóa học

2

30

 

120

2

35

Thơ Việt Nam hiện đại – những vấn đề thi pháp

2

30

 

120

2

36

Lý luận phê bình văn học Việt Nam hiện đại

2

30

 

120

2

37

Đổi mới quan niệm nghệ thuật về con người trong truyện Việt Nam 1975 - 2000

2

30

 

120

2

38

Chủ nghĩa hiện đại trong văn học phương Tây và những ảnh hưởng của nó

2

30

 

120

2

39

Tiểu thuyết cổ điển Trung Quốc – những vấn đề thi pháp

2

30

 

120

2

40

Những biến đổi tư duy tiểu thuyết Đông Á cận đại

2

30

 

120

2

41

Giọng điệu trong thơ trữ tình

2

30

 

120

1

42

M. Bakhtin với lý luận và thi pháp tiểu thuyết

2

30

 

120

1

43

Tiến trình hiện đại hóa và sự nghiệp đổi mới văn học Việt Nam thế kỷ XX

2

30

 

120

1

44

Đổi mới nghệ thuật tiểu thuyết phương Tây hiện đại

2

30

 

120

1

45

Nghiên cứu văn học dân gian theo loại hình

2

30

 

120

1

46

Tiểu thuyết tài tử Đông Á

2

30

 

120

1

 

 

TỔNG CỘNG

50

 

 

 

 

           

Phương thức giảng dạy môn học (phương thức II):

TT

Môn học

Khối lượng (tín chỉ)

HK

TS

LT

TN

BT, TL

 

Số tiết

Số tiết

Số tiết

 

 

Khối kiến thức bắt buộc

14

 

 

 

 

1

Phương pháp luận nghiên cứu văn học

2

30

 

120

1

2

Tư tưởng lý luận văn học cổ điển Trung Quốc, Nhật Bản, Việt Nam

2

30

 

120

1

3

Phật giáo và văn học cổ điển Việt Nam

2

30

 

120

1

4

Tiểu thuyết Nam Bộ cuối thế kỷ XIX đầu thế kỷ XX

 

 

 

 

 

5

Thơ tượng trưng và thơ Việt Nam hiện đại

2

30

 

120

1

6

Chủ nghĩa hiện sinh và văn học

2

30

 

120

1

7

Các trường phái phê bình văn học phương Tây

2

30

 

120

1

 

Khối kiến thức tự chọn (chọn 8 trong số các môn sau)

16

 

 

 

 

8

Nguyên lý văn học so sánh

2

30

 

120

1

9

Huyền thoại và văn học

2

30

 

120

1

10

Tiếp cận văn học châu Á bằng lý thuyết phương Tây hiện đại

2

30

 

120

1

11

Thơ thiền Đông Á

2

30

 

120

1

12

Những vấn đề văn học Trung Quốc thế kỉ XX

2

30

 

120

1

13

Những khái niệm của Deleuze trong nghiên cứu văn học

2

30

 

120

1

14

Điển cố và nghệ thuật sử dụng điển cố trong văn học

2

30

 

120

2

15

Văn hóa học và nghiên cứu văn học

2

30

 

120

2

16

Thơ Đường - những vấn đề lý luận và phương pháp tiếp cận

2

30

 

120

2

17

Tiểu thuyết Việt Nam hiện đại

2

30

 

120

2

18

Tiếp nhận văn học

2

30

 

120

2

19

Một số vấn đề về lý luận văn học hiện đại

2

30

 

120

2

20

Vấn đề con người trong văn học trung đại Việt Nam

2

30

 

120

2

21

Đặc điểm sự tiến bộ trong văn học

2

30

 

120

2

22

Bản chất của văn học

2

30

 

120

2

23

Giá trị thẩm mỹ và giá trị nghệ thuật

2

30

 

120

2

24

Thi pháp học

2

30

 

120

2

25

Vấn đề chủ nghĩa hiện thực trong văn học

2

30

 

120

2

26

Lý thuyết tự sự  học

2

30

 

120

2

27

Trường phái hình thức Nga

2

30

 

120

2

28

Nghiên cứu tác gia cổ điển Việt Nam – trường hợp Cao Bá Quát

2

30

 

120

2

29

Những vấn đề của văn học Nga hiện đại

2

30

 

120

2

30

Thi pháp thơ Đường

2

30

 

120

2

31

Thời Trung đại trong văn học các nước khu vực Đông Á

2

30

 

120

2

32

Văn học trung đại Việt Nam - những vấn đề thi pháp

2

30

 

120

2

33

Loại hình nhà nho tài tử trong văn học trung đại Việt Nam

2

30

 

120

2

34

Nghiên cứu văn học dưới góc nhìn văn hóa học

2

30

 

120

2

35

Thơ Việt Nam hiện đại – những vấn đề thi pháp

2

30

 

120

2

36

Lý luận phê bình văn học Việt Nam hiện đại

2

30

 

120

2

37

Đổi mới quan niệm nghệ thuật về con người trong truyện Việt Nam 1975 - 2000

2

30

 

120

2

38

Chủ nghĩa hiện đại trong văn học phương Tây và những ảnh hưởng của nó

2

30

 

120

2

39

Tiểu thuyết cổ điển Trung Quốc – những vấn đề thi pháp

2

30

 

120

2

40

Những biến đổi tư duy tiểu thuyết Đông Á cận đại

2

30

 

120

2

41

Giọng điệu trong thơ trữ tình

2

30

 

120

1

42

M. Bakhtin với lý luận và thi pháp tiểu thuyết

2

30

 

120

1

43

Tiến trình hiện đại hóa và sự nghiệp đổi mới văn học Việt Nam thế kỷ XX

2

30

 

120

1

44

Đổi mới nghệ thuật tiểu thuyết phương Tây hiện đại

2

30

 

120

1

45

Nghiên cứu văn học dân gian theo loại hình

2

30

 

120

1

46

Tiểu thuyết tài tử Đông Á

2

30

 

120

1

 

Khối kiến thức LV

12

 

 

 

 

 

Xây dựng đề cương LV

2

 

 

 

3

 

Luận văn ThS

10

 

 

 

3

 

TỔNG CỘNG

34

 

 

 

 

6.3. Phương thức nghiên cứu:

TT

Môn học

Khối lượng (tín chỉ)

 

HK

TS

LT

TN

BT, TL

 

Số tiết

Số tiết

Số tiết

 

 

Môn học bắt buộc

14

 

 

 

 

1

Phương pháp luận nghiên cứu văn học

2

30

 

120

1

2

Tư tưởng lý luận văn học cổ điển Trung Quốc, Nhật Bản, Việt Nam

2

30

 

120

1

3

Phật giáo và văn học cổ điển Việt Nam

2

30

 

120

1

4

Tiểu thuyết Nam Bộ cuối thế kỷ XIX đầu thế kỷ XX

2

30

 

120

1

5

Thơ tượng trưng và thơ Việt Nam hiện đại

2

30

 

120

1

6

Chủ nghĩa hiện sinh và văn học

2

30

 

120

1

7

Các trường phái phê bình văn học phương Tây

2

30

 

120

1

 

Khối kiến thức LV

30

 

 

 

 

 

Xây dựng đề cương LV

2

 

 

 

2

 

Luận văn ThS

28

 

 

 

3

 

TỔNG CỘNG

44