Đỗ Hương

Đỗ HươngI. Thông tin cá nhân
Năm sinh:  1964       Năm mất: 2011
Nguyên quán: Thái Bình
Cơ quan công tác: Trường CĐ sân khấu điện ảnh TP. HCM.
Chức vụ: Trưởng khoa lý luận phê bình sân khấu điện ảnh
Địa chỉ nhà riêng: 252/4 Cô Bắc, F. Cô Giang, Q. 1, TP. HCM
Điện thoại: 0903319468
Email: This email address is being protected from spambots. You need JavaScript enabled to view it.
 
II. Quá trình đào tạo và công tác
1981: Học tập tại K.26,  Khoa văn, Đại học tổng hợp Hà Nội
1984- 1989:  Khoa sân khấu học, Đại học sân khấu Liên bang Xô viết tại Moscova (GITIS)
1990 – 1998: Giảng viên khoa lý luận phê bình, Trường nghệ thuật sân khấu 2, nay là Trường cao đẳng sân khấu điện ảnh TP. Hồ Chí Minh
1999-2003: Phó khoa lý luận phê bình sân khấu điện ảnh
2003-2007: Trưởng khoa lý luận phê bình sân khấu điện ảnh                                     
1999- 2004: Nghiên cứu sinh Viện Văn hóa thông tin - Bộ văn hóa thông tin
2005: Nhận bằng tiến sĩ chuyên ngành văn hóa và nghệ thuật.
III- Các công tác khoa học khác đã và đang đảm nhiệm
-          Ủy viên Hội đồng khoa học Trường Cao đẳng sân khấu điện ảnh TP. Hồ Chí Minh từ năm 1998 cho đến nay (2007)
-          Ủy viên Ban lý luận phê bình sân khấu Hội sân khấu TP. Hồ Chí Minh
IV. Các môn giảng dạy
  Hệ Cao đẳng và Đại học:
•    Môn “ Lịch sử sân khấu phương Tây”
•    Môn “ Lịch sử sân khấu Việt Nam”.                                          
•    Môn  “Đại cương sân khấu”
•    Môn  “Phương pháp sân khấu dân tộc”
•    Môn “ Kỹ năng lý luận phê bình sân khấu”
 Hệ Cao học
•         Môn  “ Văn hóa học nghệ thuật”       
V. Các hướng nghiên cứu                           
 - Nghiên cứu sân khấu từ góc độ lý luận (thi pháp kịch bản, nghệ thuật dàn dựng, nghệ thuật biểu diễn).
  - Nghiên cứu sân khấu từ góc độ lịch sử.
  - Nghiên cứu sân khấu từ góc độ khoa học văn hóa.
VI. Danh mục sách đã công bố
- Sách chuyên luận:
  “ Về nghệ thuật diễn xuất kịch hát truyền thống và kịch nói Việt Nam”, 305 trang, Nhà xuất bản Sân khấu, Hà Nội 2005. Giải A công trình nghiên cứu năm 2005 của Hội sân khấu Việt Nam.
 - Sách giáo trình và sách tham khảo
  +  “ Lịch sử sân khấu phương Tây”, 94 tr. Tài liệu giảng dạy trong trường Cao đẳng sân khấu điện ảnh, TP. HCM
   + “ Mỹ thuật sân khấu trong lịch sử sân khấu phương Tây - từ cổ đại đến thế kỷ XVIII”.
         Tài liệu tham khảo trong trường Cao đẳng sân khấu điện ảnh, TP. HCM.
   + “ Một số vấn đề sân khấu phương Tây thế kỷ XX”.
        Tài liệu tham khảo trong trường Cao đẳng sân khấu điện ảnh TP. HCM.
VII. Danh mục các bài báo khoa học
1.       “Hầu đồng từ góc nhìn sân khấu”, Tạp chí Văn hóa nghệ thuật, số 4,  Hà Nội năm 2000.
2.       “ Có một nghệ thuật biểu diễn kịch nói mang phong vị Nam Bộ”,  Sân khấu, số 562, TP. Hồ Chí Minh n ăm 2000.
3.        “ Kịch hát dân tộc và nhu cầu hiện đại hóa”, Tạp chí Văn hóa nghệ thuật, số 6, Hà Nội năm 2002.
4.       “ Cái thật trong nghệ thuật biểu đạt của sân khấu truyền thống Việt Nam”, Tạp chí  Sân khấu, số 9, Hà Nội 2003.
5.       “Kịch nói thành phố Hồ Chí Minh và quá trình tiếp nhận giá trị truyền thống”, tham luận hội thảo 2005 Văn hóa nghệ thuật TP. HCM sau 30 năm giải phóng
6.       “ Bóng Rỗi Nam Bộ, một hình thức sân khấu mang tính tâm linh”, tham luận Hội thảo khoa học lần thứ 8 Hội Folklore châu Á, in trong sách Giá trị và tính đa dạng của folklore châu Á trong quá trình hội nhập, Nhà xuất bản Thế giới, Hà Nội 2006.
VIII. Danh mục đề tài khoa học đã và đang thực hiện
 “ Sân khấu Việt Nam hiện đại - sự tương tác giữa kịch hát truyền thống và kịch nói Việt Nam” - Đề tài khoa học cấp Bộ, hoàn thành năm 2003.

Danh mục website