Phan Xuân Viện

THÔNG TIN CÁ NHÂN

1. Họ và tên: PHAN XUÂN VIỆN

2. Sinh năm: 1955

3. Chức danh:  Giảng viên chính                    Năm phong:  2007

4. Học vị:        Tiến sỹ                                     Năm bảo vệ: 2018

5. Danh hiệu:

6. Chức vụ hiện nay:

7. Cơ quan công tác:

8. Địa chỉ cơ quan:

9. Email cá nhân: This email address is being protected from spambots. You need JavaScript enabled to view it.

10. Quá trình đào tạo:

- Cử nhân: 1975-1979, ĐHTHTPHCM, Ngữ văn.

- Thạc sỹ: 2002-2006, ĐHKHXH&NV, ĐHQGTPHCM, Văn học Việt Nam.

- Tiến sỹ : 2008-2018, ĐHKHXH&NV, ĐHQGTPHCM, Văn học Việt Nam.

11. Quá trình công tác (chức vụ đã trải qua):

- 1979-1980: Khoa đào tạo tiếng Khmer, giảng viên.

- 1981-1995: Khoa Ngữ văn Trường Đai học Tổng hợp TPHCM, giảng viên.

- 1996-2015: Khoa Ngữ văn và Báo chí, Khoa Văn học và Ngôn ngữ, Trường ĐHKHXH&NV, ĐHQGTPHCM, giảng viên, trưởng bộ môn, phó bí thư chi bộ.

12. Tu nghiệp nước ngoài, tên học bổng:

13. Lĩnh vực chuyên môn:

- Lĩnh vực: Văn hóa dân gian

- Chuyên ngành: Văn học dân gian Việt Nam

- Chuyên môn:  Văn học dân gian

14. Các sách đã xuất bản:

1. Văn học dân gian Sóc Trăng (đồng tác giả), Nxb Tổng hợp TpHCM, 2002.

2. Văn học dân gian Bạc Liêu (đồng tác giả), Nxb Tổng hợp TpHCM, 2005.

3. Truyện cổ Mơ Nông (chủ biên), Nxb Văn nghệ, TP. Hồ Chí Minh, 2006.

4. Truyện cổ Raglai (chủ biên), Nxb Văn nghệ, TP. Hồ Chí Minh, 2006.

5. Truyện cổ Churu (chủ biên), Nxb Văn nghệ, TP. Hồ Chí Minh, 2007.

6. Truyện kể dân gian các tộc người Nam Đảo ở Việt Nam, Nxb Đại học Quốc gia TP. Hồ Chí Minh, 2007.

7. Văn học dân gian Châu Đốc (đồng tác giả), Nxb Dân trí, 2010.

8. Sử thi tộc người Stiêng “Krông Kơ Laas đoạt hồn nàng Rơ Liêng Mas” (chủ biên), Nxb Lao động, Hà Nội, 2010.

9. Văn học dân gian An Giang (đồng tác giả), Nxb KHXH, Hà Nội, 2016.

10. Văn học dân gian Bến Tre (đồng tác giả), Nxb VHDT, Hà Nội, 2015.

11. Truyện cổ Xtiêng (chủ biên), Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội, 2012.

15. Các đề tài đã thực hiện (chủ nhiệm/ thành viên):

16. Các bài báo, tham luận hội thảo công bố gần đây (10 năm, trong và ngoài nước):

1. Môtíp đá thiêng / hóa đá và tín ngưỡng thờ đá trong truyện kể dân gian các tộc người Nam Đảo, ‘’Vaên hoïc Vieät Nam vaø vaên hoïc Ñoâng AÙ, Ñoâng Nam AÙ’’, thaùng 10/2007, Khoa Vaên hoïc vaø Ngoân ngöõ, Tröờûng ÑHKHXH&NV-ÑHQG TPHCM.

2. Bước đầu tìm hiểu truyện cổ Xtiêng, ‘’Nhöõng vaán ñeà ngoân ngöõ vaø daân toäc cuûa coäng ñoàng ngöôøi Sdieâng’’, thaùng 12/2007, Tröôøng ÑHKHXH&NV – ÑHQG TPHCM vaø UBND tænh Bình Phöôùc.

3. Trình giảng tác phẩm văn học dân gian với hiện tượng giao thoa / vượt khung, ‘’Ñoåi môùi noäi dung vaø phöông phaùp daïy hoïc ngöõ vaên-ngoaïi ngöõ trong tröôøng ñaïi hoïc’’, thaùng 5/2008, Tröôøng Ñaïi hoïc Cöûu Long.

4. Tìm hiểu truyện cổ tộc người Xtiêng ở Bình Phước, “Hội nghị Thông báo Văn hóa 2010”, 17-11-2010, Viện Nghiên cứu văn hóa, Hà Nội.

5. “Sử thi tộc người Stiêng “Krông Kơ Laas đoạt hồn nàng Rơ Liêng Mas”, Tạp chí Nguồn sáng dân gian, số 1/2010.

6. “So sánh tín ngưỡng hồn lúa trong đời sống văn hóa cổ truyền của hai nhóm tộc người Mã lai Đa đảo và Môn Khmer ở Trường Sơn-Tây Nguyên”, Tạp chí Khoa học Xã hội vùng Nam Bộ, số 8/2013.

7. “Luật tục trong dòng chảy văn hóa bản địa Tây Nguyên”, Tạp chí Văn hóa và du lịch, Số 8/2013.

8. “Type truyện thanh gươm thần và tục thờ gươm qua truyền thuyết của các dân tộc Trường Sơn - Tây Nguyên”, Tạp chí Khoa học Xã hội miền Trung, Số 1/2015.

9. Truyện cổ và tín ngưỡng sùng bái hồn lúa trong đời sống văn hóa tâm linh các tộc người Việt Nam (viết chung với Nguyễn Huy Bỉnh), công trình được Trung ương Hội Văn nghệ dân gian Việt Nam tài trợ năm 2015, nghiệm thu tháng 5-2015, 350 trang.

10. “Lửa, sắt, nghề rèn và thanh gươm: những biểu tượng của quyền năng và sự thay đổi”, Tạp chí Nghiên cứu văn học, Số 4/2015.

11. “Về loại truyện cổ tích lũy tích ở các dân tộc Trường Sơn-Tây Nguyên”, Tạp chí khoa học Đại học Sài Gòn, số Chuyên đề Bình luận văn học niên san 2015.

12. “Tìm hiểu loại truyện cổ tích lũy tích các dân tộc Việt Nam”, Tạp chí Văn hóa dân gian, Số 2/2016.

13. “Motif trong truyện ma lai của các dân tộc thiểu số ở Trường Sơn-Tây Nguyên: Một vài nét so sánh”, Tạp chí Khoa học Xã hội miền Trung, Số 2/2016.

14. Tìm hiểu truyện cổ Chăm Nam Bộ, “Hội thảo khoa học Những vấn đề Văn học và Ngôn ngữ Nam Bộ”, Tập 1, Nxb Đại học Quốc gia TPHCM, 2016.

 17. Các giải thưởng đã nhận:

1. Văn học dân gian Sóc Trăng (đồng tác giả), Nxb Thành phố Hồ Chí Minh; Giải thưởng của Hội Văn nghệ dân gian Việt Nam năm 2002: Giải Nhì A (không có giải Nhất).

2. Văn học dân gian Bạc Liêu (đồng tác giả), Nxb Thành phố Hồ Chí Minh; Giải thưởng của Hội Văn nghệ dân gian Việt Nam năm 2005: Giải Nhì A (không có giải Nhất).

3. Truyện cổ Mơ Nông (chủ biên), Nxb Văn nghệ TP. Hồ Chí Minh; Giải thưởng của Hội Văn nghệ dân gian Việt Nam năm 2007: Giải khuyến khích.

4. Truyện cổ Raglai (chủ biên), Nxb Văn nghệ TP. Hồ Chí Minh; Giải thưởng của Hội Văn nghệ dân gian Việt Nam năm 2007: Giải khuyến khích.

5. Truyện cổ Churu (chủ biên), Nxb Văn nghệ TP. Hồ Chí Minh; Giải thưởng của Hội Văn nghệ dân gian Việt Nam năm 2008: Giải khuyến khích.

6. Truyện kể dân gian các tộc người Nam Đảo ở Việt Nam, Nxb Đại học Quốc gia TP. Hồ Chí Minh; Giải thưởng của Hội Văn nghệ dân gian Việt Nam năm 2008: Giải Ba A.

7. Văn học dân gian Châu Đốc (đồng tác giả), Nxb Dân Trí, 2010  , Giải thưởng của Hội Văn nghệ dân gian Việt Nam năm 2010: Giải  Nhì A.

8. Sử thi tộc người Stiêng “Krông Kơ Laas đoạt hồn nàng Rơ Liêng Mas” (chủ biên), Nxb Lao động, Hà Nội; Giải thưởng của Hội Văn nghệ dân gian Việt Nam năm 2010: Giải  Ba A.

9. Văn học dân gian An Giang (đồng tác giả), Nxb  VHDT, 2016, Hà Nội; Giải thưởng của Hội Văn nghệ dân gian Việt Nam năm 2012: Giải Nhì B.

10. Văn học dân gian Bến Tre (đồng tác giả), Nxb KHXH, 2015 , Hà Nội; Giải thưởng của Hội Văn nghệ dân gian Việt Nam năm 2012: Giải Nhất.

11. Truyện cổ Xtiêng (chủ biên), Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội; Giải thưởng của Hội Văn nghệ dân gian Việt Nam năm 2012: Giải Nhì B.

Danh mục website