Đoàn Ánh Loan

Doan Anh LoanI. THÔNG TIN CÁ NHÂN

1. Họ và tên:               ĐOÀN ÁNH LOAN

2. Ngày sinh:               26/3/1961                                3. Nam/nữ:     Nữ

4. Nơi đang công tác:

Trường/viện:    Trường ĐH KHXH và NV Tp.HCM

Phòng/ Khoa: Khoa Văn học và Ngôn ngữ

Bộ môn:           Hán Nôm        

Phòng thí nghiệm:

Chức vụ:          Trưởng bộ môn Hán Nôm

5. Học vị:        Tiến sĩ              năm đạt:          2001

6. Liên lạc:

TT

 

Cơ quan

Cá nhân

1

Địa chỉ

Địa chỉ: 10 -12 Đinh Tiên Hoàng, Q.I

245/19 Bến Chương Dương, Q.1

2

Điện thoại/ fax

8243326

8368519/0903399646

3

Email

 

This email address is being protected from spambots. You need JavaScript enabled to view it.

4

Website

Khoavanhoc-ngonngu.edu.vn

 

8. Trình độ ngoại ngữ:

TT

Tên ngoại ngữ

Nghe

Nói

Viết

Đọc hiểu tài liệu

Tốt

Khá

TB

Tốt

Khá

TB

Tốt

Khá

TB

Tốt

Khá

TB

1

Tiếng Anh

 

x

 

 

x

 

 

x

 

x

 

 

2

Tiếng Hoa

 

 

x

 

x

 

 

 

x

x

 

 

 

9. Thời gian công tác:

Thời gian

Nơi công tác

Chức vụ

1983-1987

Phòng Công tác chính trị. ĐH Tổng hợp Tp HCM

 

1987-2007

Cán bộ giảng dạy khoa Ngữ văn&Báo chí, ĐHKHXH&NV

Phó truởng khoa, Trưởng bộ môn Hán Nôm (2001-2006)

2007-nay

Cán bộ giảng dạy khoa Văn học&Ngôn ngữ, ĐHKHXH&NV

Trưởng bộ môn Hán Nôm (2001-2010)

 

10. Quá trình đào tạo:

Bậc đào tạo

Thời gian

Nơi đào tạo

Chuyên ngành

Tên luận án tốt nghiệp

Đại học

1979-1983

ĐH Tổng hợp TPHCM

Hán Nôm

Thi tốt nghiệp

Thạc sỹ

1990-1996

ĐH Tổng hợp TPHCM

Văn học Việt Nam

Nghệ thuật sử dụng điển cố trong « Kim Thạch kỳ duyên » của Bùi Hữu Nghĩa

Tiến sỹ

1996-2001

ĐHKHXH&NV TPHCM

Văn học Việt Nam

Điển cố và nghệ thuật sử dụng điển cố trong truyện thơ và ngâm khúc cuối thế kỷ XVIII-đầu thế kỷ XIX

 

II. NGHIÊN CỨU VÀ GIẢNG DẠY

1.      Các lĩnh vực chuyên môn và hướng  nghiên cứu

1.1.  Lĩnh vực chuyên môn:

-          Lĩnh vực:        Hán Nôm, văn học cổ Việt Nam, Trung Quốc, văn hóa, triết học cổ Trung Quốc.

-          Chuyên ngành:            Hán Nôm

-          Chuyên môn: Văn học cổ Việt Nam, Trung Quốc

1.2.  Hướng nghiên cứu:

1.   Văn học cổ Việt Nam, Trung Quốc

2.   Nho giáo, Lão giáo, Phật giáo

2.      Đã và đang hướng dẫn sinh viên, học viên cao học, nghiên cứu sinh

TT

Tên SV ,HVCH, NCS

Tên luận án

Năm tốt nghiệp

Bậc đào tạo

Sản phẩm của đề tài/dự án

(chỉ ghi mã số)

1

Nguyễn Đông Triều

Hình tượng người phụ nữ trong truyện Nôm bình dân so sánh với truyện Nôm bác học

2005

Cao học

 

2

Lê Quang Trường

Chất tài tử trong thơ Lý Thương Ẩn và thơ Nguyễn Du

2005

 

 

3

Lê Quang Trường

Gia Định tam gia thi trong tiến trình văn học Hán Nôm Nam bộ

 

Tiến sĩ

 

4

Trần Ngọc Thảo

Điển cố Phật giáo trong thơ văn đời Trần

 

Cao học

 

 

III. CÁC CÔNG TRÌNH  ĐÃ CÔNG BỐ

1. Sách phục vụ đào tạo đại học, sau đại học (chuyên khảo, giáo trình, sách tham khảo)

1.1 . Sách xuất bản trong nước

TT

Tên sách

Sản phẩm của đề tài/ dự án

(chỉ ghi mã số)

Nhà xuất bản

Năm xuất bản

Tác giả/

đồng tác giả

Bút danh

1

Từ điển nghệ thuật hát bội Việt Nam (soạn chung),

 

Nxb KHXH, Hà Nội

1998

 

 

2

Giới thiệu và chú thích Vũ trung tùy bút của Phạm Đình Hổ

 

Nxb Văn Nghệ TP. HCM

1998

 

 

3

Điển cố và nghệ thuật sử dụng điển cố trong truyện thơ và ngâm khúc thế kỷ XVIII-đầu thế kỷ XIX

 

Nxb. Đại học Quốc Gia TP HCM

2003

 

 

 

 

2. Các bài báo

2.1.  Đăng trên tạp chí trong nước

TT

Tên tác giả, tên bài viết, tên tạp chí và số của tạp chí,

trang đăng bài viết, năm xuất bản

Sản phẩm của đề tài/ dự án

(chỉ ghi mã số)

Số hiệu ISSN

Điểm IF

1

 Điển cố trong văn học Trung đại Việt Nam, Tập san KHXH&NV, ĐHQG TPHCM, 2/1997

 

 

 

2

Sử dụng điển cố, nét đặc thù của phong cách văn học Trung đại Việt Nam, Tạp chí Ngôn ngữ & Đời sống, H., 9/1997

 

 

 

3

Về việc chú thích điển cố trong Kim Thạch kỳ duyên của Bùi Hữu Nghĩa, Tạp chí Hán Nôm, 3/1998

 

 

 

4

Ảnh hưởng của quan niệm triết học Trung Hoa trong điển cố, Tập san KHXH&NV, ĐHQG TPHCM, 2/1999

 

 

 

5

Lịch sử nghiên cứu điển cố văn học, Tạp chí Hán Nôm 3/1998

 

 

 

6

Chức năng tu từ của điển cố văn học, Bình luận Văn học, niên giám 1998, Nxb KHXH, H., 1999

 

 

 

7

Quan niệm văn chương của Hàn Dũ qua bài "Tống Mạnh Đông Dã tự", Tủ sách Khoa Ngữ văn và Báo chí-Thơ và những vấn đề nghiên cứu về thơ, Nxb Đại học Quốc gia, TPHCM, 2003.

 

 

 

8

Sổ tay tự học văn học so sánh, Tủ sách Khoa Ngữ văn và Báo chí-Thơ và những vấn đề nghiên cứu về thơ, Nxb Đại học Quốc gia, TPHCM, 2005

 

 

 

 

2.3.  Đăng trên kỷ yếu Hội nghị trong nước

TT

Tên tác giả, tên bài viết, tên Hội nghị, thời gian tổ chức, nơi tố chức

Sản phẩm của đề tài/ dự án

(chỉ ghi mã số)

Số hiệu

 ISBN

Ghi chú

1

Tính khái quát của điển cố văn học, Kỷ yếu Ngôn ngữ học Trẻ, Xuân 1999, Nxb KHXH, H., 2000

 

 

 

 

2

Tính đặc thù Nam bộ của nghệ thuật gây cười trong truyện cười của bác Ba Phi, Kỷ yếu Khoa học, Nxb Cà Mau, 2003

 

 

 

3

Ngành Hán Nôm trong xu thế hội nhập quốc tế, Kỷ yếu Khoa học Xã hội và Nhân văn trong bối cảnh hội nhập quốc tế, Nxb Thành phố Hồ Chí Minh, 2003.

 

 

 

4

Một vài góp ý về phương pháp giảng dạy môn Hán văn, Kỷ yếu Hội thảo Đổi mới giảng dạy Ngữ văn ở trường Đại học, Nxb Đại học Quốc gia TP. HCM, 2003.

 

 

 

5

Đôi nét về tình hình di sản văn hóa tỉnh Bà Rịa-Vũng Tàu, Kỷ yếu Hội thảo Vùng kinh tế trọng điểm phía Nam-Những vấn đề kinh tế-văn hóa-xã hội, Nxb. Tổng hợp TPHCM, 2004.

 

 

 

6

Một số vấn đề về phương pháp giảng dạy môn Hán văn cơ sở và chuyên ngành,  Kỷ yếu Hội thảo Nghiên cứu, giảng dạy Hán Nôm trong nhà trường Đại học và Cao đẳng Sư Phạm, Nxb. Đại học Quốc gia, Hà Nội, 2005.

 

 

 

 

   

 

IV. THÔNG TIN KHÁC

Tham gia làm việc tại Trường  Đại học/ Viện/ Trung tâm nghiên cứu theo lời mời

TT

Thời gian

Tên Trường  Đại học/ Viện/ Trung tâm nghiên cứu

Nội dung tham gia

1

2000-nay

Đại học Tin học và Ngoại ngữ TP HCM

Giảng dạy

2

2002-nay

Đại học Văn Hiến

Giảng dạy

 

Danh mục website