Trần Thị Mai Nhân

THÔNG TIN CÁ NHÂN

1.    Họ và tên: Trần Thị Mai Nhân

2.    Học vị: Tiến sĩ 

3.    Năm sinh: 1970

4.    Nơi sinh: Quảng Nam – Đà Nẵng

5.    Điện thoại: 0914 208 490/0916 209 490

6.    Email: This email address is being protected from spambots. You need JavaScript enabled to view it.

7.    Chức vụ và nơi công tác:

 

Giảng viên

Khoa Việt Nam học - Trường ĐHKHXH& Nhân văn – ĐHQG Tp.HCM.

8.    Quá trình học tập và công tác:

Quá trình học tập:

Bậc đào tạo

Thời gian

Nơi đào tạo

Chuyên ngành

Đại học

Từ 1988 –  1992

ĐHSP Huế - TP. Huế

Ngữ văn

Thạc sỹ

Từ 1993 -  1996

ĐHSP I Hà Nội - ĐHSP Tp. HCM.

Văn học Việt Nam

Tiến sỹ

Từ 2002 -2008

Đại học KHXH & Nhân văn –ĐHQG TPHCM.

Lý thuyết & Lịch sử văn học

Quá trình công tác:

Thời gian

Nơi công tác

Từ 01/1993 - 01/ 1994

Tỉnh Đoàn thanh niên Đăklăk.

Từ 01/1996 - 01/ 2000

- Biên tập viên, CN NXB Văn học

- Giảng dạy Văn học, TVTH.

Từ 02/2001 – 01/ 2009

Khoa Ngữ văn – ĐH Văn Hiến, Tp. Hồ Chí Minh.

Từ 02/2009 đến nay

Khoa Việt Nam học - Trường ĐH  KHXH & NV - ĐHQG Tp. Hồ Chí Minh.

9.    Các hướng nghiên cứu chính:

1. Văn học Việt Nam hiện đại

2. Văn học Việt Nam từ 1975 đến nay.

2. Tiểu thuyết Việt Nam hiện đại.  

10. Các công trình tiêu biểu:

1.    Tìm hiểu vai trò của thủ pháp “đồng hiện” trong một số tiểu thuyết Việt Nam sau 1975, Kỷ yếu Hội thảo khoa học các nhà Ngữ văn trẻ lần 2, ĐHSP Tp. HCM, tháng 12 - 2004.

2.    Đổi mới nghệ thuật xử lý thời gian trong tiểu thuyết Việt Nam sau 1975, Tạp chí Khoa học Xã hội, số 9 - 2005.

3.    Văn xuôi lãng mạn Việt Nam từ 1887 – 2000 (4 tập), Đồng tác giả, Nxb Văn hóa Sài Gòn,  2006.

4.    Tìm hiểu phương thức “Huyền thoại hóa” trong một số tiểu thuyết Việt Nam thời kỳ đổi mới, tập san KHXH và Nhân văn, trường ĐHKHXH & Nhân văn, tháng 3/2006.

5.    Kiểu nhân vật tha hóa trong tiểu thuyết viết về chiến tranh sau 1975, Tạp chí Khoa học Xã hội và Nhân văn, Đại học Sư phạm Tp. HCM, số 9 -2006.

6.    Tìm hiểu thủ pháp “chiếu sáng đa chiều” trong xây dựng nhân vật qua một số tiểu thuyết Việt Nam 1986 – 2000, Tập san Khoa học Xã hội & Nhân văn, Đại học Quốc gia Tp. HCM, số tháng 6 - 2007.

7.    Quan niệm  về tiểu thuyết trong văn học Việt Nam giai đoạn 1986 – 2000, Tạp chí Nghiên cứu văn học, số 7- 2007. 

8.    Kiểu nhân vật đa diện trong tiểu thuyết Việt Nam 1986 – 2000, Tạp chí Nhà văn, số 7 - 2007.

9.     Vấn đề tâm linh trong tiểu thuyết Việt Nam thời kỳ đổi mới, Tạp chí Sông Hương, số chuyên đề tác giả nữ, tháng 10 - 2007.

10. Tìm hiểu phương thức “Huyền thoại hóa” trong một số tiểu thuyết Việt Nam thời kỳ đổi mới, sách Huyền thoại và văn học, Nxb Đại học Quốc gia Tp. HCM, 2007.

11. “Liên nhân” lời thoại – một nét mới trong nghệ thuật ngôn từ của tiểu thuyết Việt Nam 1986 – 2000, Tạp chí Ngôn ngữ & Đời sống, số 10 (144) - 2007. 

12. Kiểu kết cấu lắp ghép với kỹ thuật “giữ bí mật” trong tiểu thuyết Việt Nam giai đoạn 1986 – 2000, sách Bình luận văn học, Hội Nghiên cứu và Giảng dạy văn học Tp. Hồ Chí Minh, Niên giám 2007.

13. Tìm hiểu khả năng “tự chiếu sáng nội tâm” bằng ngôn ngữ của nhân vật trong tiểu thuyết Việt Nam thời kỳ đổi mới, Tạp chí Ngôn ngữ & Đời sống, số 04 (150) - 2008.

14. Kết cấu lồng truyện và xu hướng “liên thể loại” trong tiểu thuyết Việt Nam thời kỳ đổi mới, sách Bình luận văn học, Nxb văn hóa Sài Gòn, 2008.

15.  Kiểu nhân vật “tự săn đuổi nhân cách” trong tiểu thuyết Việt Nam thời kỳ đổi mới, Tạp chí Văn nghệ Nha Trang, số 152 - 2008.

16. Các bình diện khám phá con người trong tiểu thuyết Việt Nam sau 1975, Tập san Khoa học Xã hội & Nhân văn, Trường ĐHKHXH&NV – ĐHGQ TPHCM, số  48, tháng 3/2010.

17.  Con người “tổn thương tinh thần” trong tiểu thuyết Việt Nam dưới cái nhìn phân tâm học, Sách Bình luận văn học, Nxb Văn hóa Sài Gòn, 2010.

18. Xây dựng “Chân dung đối nghịch” – một nét mới trong nghệ thuật xây dựng nhân vật của tiểu thuyết Việt Nam giai đoạn 1986 – 2000, Tạp chí Khoa học, Trường ĐHSP TPHCM, số 23, tháng 10/2010.

19. Vận dụng phương pháp thuyết trình, thảo luận nhóm dựa trên lý thuyết phân cấp tư duy của Benjamin Bloom, Kỷ yếu Hội thảo khoa học, Viện Nghiên cứu giáo dục, Trường ĐHSP TPHCM, Tháng 12/2010.

20. Một số hình thức hỗ trợ tích cực trong việc giảng dạy môn Văn học Việt Nam cho sinh viên nước ngoài, Kỷ yếu Hội thảo khoa học Việt Nam học và Tiếng Việt – Các hướng tiếp cận, Khoa VNH và TV – ĐHKHXH&NV Hà Nội – Khoa VNH – ĐH KHXH&NV TP.HCM, Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội, 2011.

21. Ngôn ngữ trong tiểu thuyết đương đại và những hiệu quả nghệ thuật trong việc thể hiện tâm lý, tính cách nhân vật, Hội thảo Ngữ học toàn quốc, Hội Ngôn ngữ học Việt Nam – Đại học Ngoại ngữ Đà Nẵng, tháng 4/2011.  

 

 

 

 

Danh mục website