19042024Fri
Last updateFri, 19 Apr 2024 10am

Studies on Vietnamese and Korean Literature and Films

Vietnamese Literature

Sinology & Nom

Theater and Film

Linguistics

Vietnamese Folk Culture

Literary Theory & Criticism

Foreign Literatures & Comparative Literature

Lu Khe and the First Article Introducing Japanese Literature in Cochinchina

Sunday, 19 September 2021  |  Võ Văn Nhơn, Ngô Trà Mi

Lu Khe and the First Article Introducing Japanese Literature in Cochinchina

PGS.TS/ Assoc.Prof., Ph.D...

Loading...

Education

Dao Duy Anh – An erudite scholar and a respected educator

Dao Duy Anh – An erudite scholar and a respected educator

Saturday, 25 June 2016  |  Khoa Văn học

Abstract

Scholar and educator Dao Duy Anh had made outstanding contribution to our national culture. ...

Loading...

Vietnamese Cultural Links

Văn học Việt Nam ở Nhật Bản

Tuesday, 08 November 2016  |  KAWAGUCHI KEN’ICHI, Đoàn Lê Giang dịch

KAWAGUCHI KEN’ICHI

                     ...

Loading...

BA, MA, PhD. Theses

Narrative Art in Southern Novels before 1932

Narrative Art in Southern Novels before 1932

Tuesday, 21 February 2017  |  Phan Mạnh Hùng

(Summary)

Research Focuses and Expectations :

The studies the narrative art - the art of telling a stor...

Loading...

Calligraphy Club

Thu hứng

Thu hứng

Friday, 03 June 2016  |  Đỗ Phủ

Ngọc lộ điêu thương phong thụ lâm, 
Vu sơn, Vu giáp khí tiêu s&a...

Loading...

Đặc điểm dân gian và cung đình của truyện thơ Thái Lan

             Từ khoảng thế kỷ XVII trở đi, truyện thơ trở thành thể loại văn học chủ đạo tại khu vực Đông Nam Á. Nhận định về điều này, Nguyễn Tấn Đắc nói: “Đến những thế kỉ XVII, XVIII, XIX, nền văn học viết truyền thống đạt đến đỉnh cao của nó. Ở Việt Nam xuất hiện Truyện Kiều và hàng loạt tác phẩm khác. Ở Lào có Xỉn Xay và nhiều truyện thơ. Ở Thái có Khủn Cháng Khủn Phẻng, Aphaymani. Ở Inđônexia có hàng loạt Hikayat, Sjair.”[1]. Một điều có thể dễ dàng nhận thấy là truyện thơ Thái Lan đã bắt kịp dòng chảy văn học của khu vực và phát triển mạnh qua rất nhiều thành tựu như: Ramakien, Inao, Phra Lo, Sang Thong, Chanthakhorop (Mora), Krai Thong, Nàng Kaeo mặt ngựa,  Khun Chang Khun Phaen, Phra Abhai Mani…

             Truyện thơ Thái Lan phát triển mạnh bắt nguồn từ ba lý do chính: thứ nhất, kho tàng các câu chuyện cổ ở Thái vô cùng phong phú; thứ hai, sự chịu ảnh hưởng mạnh mẽ của văn học Ấn Độ từ nguồn đề tài cho đến phương thức sáng tác; thứ ba, sự quan tâm đặc biệt của các vị vua Thái Lan trong việc xây dựng nền văn học của vương quốc. Trong bài viết này, chúng tôi tìm hiểu hai trong số các đặc điểm quan trọng và có tác động qua lại mật thiết của truyện thơ Thái Lan: đặc điểm dân gian và đặc điểm cung đình.



[1] Nguyễn Tấn Đắc (1983), Văn học các nước Đông Nam Á, Viện Đông Nam Á, Hà Nội, tr. 12

 

Xem toàn văn ở file đính kèm.