25042024Thu
Last updateTue, 23 Apr 2024 10am

Studies on Vietnamese and Korean Literature and Films

Vietnamese Literature

Sinology & Nom

Theater and Film

Linguistics

Vietnamese Folk Culture

Literary Theory & Criticism

Foreign Literatures & Comparative Literature

Lu Khe and the First Article Introducing Japanese Literature in Cochinchina

Sunday, 19 September 2021  |  Võ Văn Nhơn, Ngô Trà Mi

Lu Khe and the First Article Introducing Japanese Literature in Cochinchina

PGS.TS/ Assoc.Prof., Ph.D...

Loading...

Education

Dao Duy Anh – An erudite scholar and a respected educator

Dao Duy Anh – An erudite scholar and a respected educator

Saturday, 25 June 2016  |  Khoa Văn học

Abstract

Scholar and educator Dao Duy Anh had made outstanding contribution to our national culture. ...

Loading...

Vietnamese Cultural Links

Văn học Việt Nam ở Nhật Bản

Tuesday, 08 November 2016  |  KAWAGUCHI KEN’ICHI, Đoàn Lê Giang dịch

KAWAGUCHI KEN’ICHI

                     ...

Loading...

BA, MA, PhD. Theses

Narrative Art in Southern Novels before 1932

Narrative Art in Southern Novels before 1932

Tuesday, 21 February 2017  |  Phan Mạnh Hùng

(Summary)

Research Focuses and Expectations :

The studies the narrative art - the art of telling a stor...

Loading...

Calligraphy Club

Thu hứng

Thu hứng

Friday, 03 June 2016  |  Đỗ Phủ

Ngọc lộ điêu thương phong thụ lâm, 
Vu sơn, Vu giáp khí tiêu s&a...

Loading...

Tản mạn về từ Hán Việt: Sinh thì là chết? (phần 11.2)

             Tiếp theo bài viết "Tản mạn về từ Hán Việt - Sinh thì là chết? (phần 11.1)", phần này chú trọng vào các tương quan ngữ âm giữa các phương ngôn miền Nam Trung Quốc và tiếng Việt, Hán Việt/HV - dẫn đến một khả năng sinh thì là cách đọc *sin thì (thăng thì) - vết tích của đợt giao lưu ngôn ngữ vào thời từ điển Việt Bồ La/VBL ra đời (1651, *sin là âm đọc thời VBL). Vấn đề giao lưu ngôn ngữ này đã được ghi nhận nhiều lần trong loạt bài "Lẫn lộn n và l" và "Tản mạn về từ Hán Việt - áp dụng phiên thiết (phần 9)" trước đây. Cách dùng đậu hủ 腐 so với đậu phụ, tía (cha) so với đa 爹 như đã phân tích trong các bài viết trên cho thấy các mối liên hệ giữa giọng Mân Nam và tiếng Việt. Xem lại vài cách dùng vào thế kỷ XVII và XVIII trong tiếng Việt như Hoài Phố (faifo), Hoa Lang (falang ~ Franc), phỉ báng (uỷ, huỷ báng ~ xỉ báng), quái/quẻ, sốc/thốc và miến/mì; các dữ kiện ngôn ngữ này cho thấy tương quan giữa giọng Mân Nam và tiếng Việt hỗ trợ cho khả năng sinh thì là cách đọc *thăng thì (dạng này không có trong VBL nhưng "thăng thiên", "lên trời" thì lại có). Dấu hoa thị * dùng để chỉ âm cổ phục nguyên. Các chữ viết tắt trong bài này là LM (Linh Mục), TVGT Thuyết Văn Giải Tự (khoảng 100 SCN), NT (Ngọc Thiên/543), ĐV (Đường Vận/751), NKVT (Ngũ Kinh Văn Tự/776), LKTG (Long Kham Thủ Giám/997), QV (Quảng Vận/1008), Tập Vận (TV/1037/1067), CV (Chính Vận/1375), TVi (Tự Vị/1615), VB (Vận Bổ/1100/1154), VH (Vận Hội/1297), LT (Loại Thiên/1039/1066), CTT (Chính Tự Thông/1670), Tự Vị Bổ (TViB/1666), KH (Khang Hi/1716), HNĐTĐ (Hán Ngữ Đại Tự Điển/1986), Thiết Vận (ThV/601), Vận Kinh (VK/1161), VBL (từ điển Việt Bồ La, Dictionarium Annamiticum-Lusitanum-Latinum, Alexandre de Rhodes/1651). Các so sánh trong bài không có mục đích truy nguyên gốc Hán hay Việt (Cổ), để phân định nguồn gốc ta cần nhiều dữ kiện bổ túc cho thêm chính xác. Ngoài ra, phụ âm xát s/x- vẫn còn hiện diện cùng với phụ âm đầu lưỡi tắc /bật hơi th- cho cùng một số từ Hán Việt (ngữ căn) cho thấy khả năng đọc thăng là *sinh.

             Xin xem toàn văn ở tập đính kèm.