Di sản văn hóa Hán Nôm đình Bình An (Tuy Phong - Bình Thuận)

TÓM TẮT

Đình Bình An là nơi thờ Thành hoàng bổn xứ, Tiền hiền, Hậu hiền đã có công khai cơ lập nghiệp, bảo hộ dân làng Bình An, xã Bình Thạnh, huyện Tuy Phong, tỉnh Bình Thuận. Đình được tạo dựng cách nay hơn 300 năm, có nhiều giá trị về mặt kiến trúc, lịch sử, văn hoá. Các tư liệu Hán Nôm còn lưu giữ ở đình có giá trị lớn trong việc tìm hiểu, nghiên cứu lịch sử và con người của một vùng đất. Bài viết giới thiệu về lịch sử, kiến trúc và di sản Hán Nôm của đình.

1. Lịch sử, kiến trúc cổ đình Bình An

            Đình Bình An toạ lạc tại thôn Bình An (nay thuộc xã Bình Thạnh, huyện Tuy Phong, tỉnh Bình Thuận) được công nhận là di tích kiến trúc nghệ thuật cấp Quốc gia vào năm 1996. Theo tập hồ sơ Miếu Thần Hoàng xã Bình Thạnh [1], đình Bình An được xây dựng từ năm 1700 (phù hợp với niên đại ghi trong văn bia) với tên gọi là Miếu Thần Hoàng, do công của nhiều tộc họ Lê, Nguyễn, Huỳnh, Từ, Phạm từ miền ngoài di cư vào đây sinh sống. Hiện trong xã còn mộ của một số người thuộc các tộc họ này.

 

           Xin xem toàn văn ở tập tin đính kèm.

Bài viết cùng tác giả

Danh mục website