Ai viết Gia huấn ca

Từ lâu, nhiều người đã chú ý tới vấn đề tác giả của Gia huấn ca. Bản in xưa nhất của tác phẩm này hiện còn được biết là chữ Quốc ngữ, in năm 1894(1). Bản in bằng chữ Nôm sớm nhất còn giữ được xuất hiện sau đó hơn 10 năm, vào 1907(2). Mặc dù trong lời giới thiệu cho lần xuất bản năm 1894, Nordemann, một học giả người Pháp, lúc đó là Giám đốc Nha học chính Nam Kỳ, đã quả quyết Gia huấn ca là “của quan tướng công triều nhà Lê là Nguyễn Trãi”(3), mặc dù ở bản in chữ Nôm, Nhà xuất bản Quan văn đường đã gắn tên Nguyễn Trãi với tên tác phẩm, thành một cái tên sách dài dòng “Lê triều Nguyễn tướng công Gia huấn ca”(4), nhưng hình như không phải ai cũng tin hẳn điều đó. 

Trong khi nhiu nhà nghiên cu ging dy v Nguyn Trãi và Gia hun ca, thì cũng có không ít các hc gi khác t ra hoài nghi. Có th ly nhng li nhn xét có tính cht “phê phán văn bn” ca nhà nghiên cu Hoàng Xuân Hãn làm tiêu biu: “… Các ch c thường thy trong nhng bài chc chn son vào thi Lê đây thy rt ít, v trong mt vài nơi có nói đến các th đánh bc như t tôm, tam cúc, chn, đ mười, không biết nhng trò chơi y đã có t đi Nguyn hay chưa? Nói tóm li, ta không có chng gì nhn chc quyết li li tc truyn rng tp gia hun ca này là ca Nguyn Trãi”(5). Thi Nham Đinh Gia Thuyết, khi xut bn Gia hun ca, cũng nhn xét rng Gia hun ca “li văn bình thường”, “khác hn vi ngòi bút Bình Ngô đi cáo” s dĩ ông xut bn sách này vì nó “đã được truyn tng, được lit vào c văn Vit Nam”, mc dù biết “không chc là ca c Nguyn Trãi”(6)). Cái li “b vào mt r” nhng tác phm “được lit vào c văn Vit Nam” trên đây hn là không thích hp khi cn phi tìm hiu mt tác gia, mt thi kì lch s nht đnh, nht là khi tác gia y li là nhân vt quan trng như Nguyn Trãi. Vì thế, 17 năm sau, trên Tp san Văn S Đa xut hin mt chuyên lun đăng làm hai kì ca Nguyn Hng Phong: Tìm hiu Gia hun ca(7). Trong bài nghiên cu công phu này, tác gi đã đ mt phn quan trng tìm hiu tư tưởng, ni dung và hình thc ngôn ng ca tác phm, đi ti “khng đinh dt khoát Gia hun ca không phi ca Nguyn Trãi”(8). Nhưng sau bài này, gii thiu nghiên cu và ging dy v Nguyn Trãi vn có người ghi nhn bn quyn tác gi ca Gia hun ca cho Nguyn Trãi(9). Cho đến mùa xuân 1982, trên Tp chí Văn hc vn còn nhà nghiên cu phi đt câu hi “Gia hun ca có phi ca Nguyn Trãi không?”(10), dù kết lun ca bài viết nghêng v phía ph đnh ca tác gi Gia hun ca là Nguyn Trãi.

Xem ra vn đ cũng không đơn gin. Bi vì, dù v tư tưởng tác phm, ni dung hin thc mà nó phn ánh hay hình thc ngôn ng văn chương mà nó biu hin có mâu thun vi con người Nguyn Trãi hay thi đi Nguyn Trãi, thì người ta vn có th quan nim như tác gi ca Thi văn Vit Nam cách đây hơn 30 năm: “Nếu tht {Gia hun ca} là ca ông {Nguyn Trãi} son thì s sao đi chép li bi người đi sau và nht là đi Nguyn đã làm cho phn văn c đã b sa cha nhiu ri”(11). Và mc dù trong các thư tch cũ, không thy đâu nói ti mt Gia hun ca nào ca Nguyn Trãi, nhưng Dương Bá Cung có nói Nguyn Trãi viết Ngc đường di phm(12) thì người ta vn có quyn đt câu hi: phi chăng có th tìm thy mt chút bóng dáng ca nó trong Gia hun ca hay mt phn ca Gia hun ca.

 

Như vy, vic tìm tác gi “đích thc” cho sách này qu là có s cn thiết nht đnh. Nhưng, như các nhà nghiên cu đã ch rõ: Gia hun ca là mt tp hp 6 bài ca theo ch đim giáo dc gia đình mà bt lun v ni dung tư tưởng hay hình thc ngôn ng văn chương đu chng t chúng không phi do mt tác gi son ra. Chúng tôi tán thành “d đoán”khoa hc này, Nhân tin, xin nói thêm: hai bài cui, bài ca th 5 Dy hc trò cho phi đo và bài th sáu Khuyên hc trò phi chăm hc, đu là nhng “li thy dy” đi vi “nhng k hc trò” “trước ca khng” thì đã vượt ra ngoài phm vi “gia hun ca” ri.

 

Chúng tôi đi tìm li gii đáp cho câu hi được nêu t kho thư tch và tư liu Hán Nôm. Bài đu tiên trong s 6 bài ca Gia hun ca được chép trong mt văn bn chép tay, ký hiu AB.532 thuc kho sách ca Vin Nghiên cu Hán Nôm. Sách này có tên ghi ngoài bìa là Khuyết hiến ca, gm 44 trang, kh 20x13, sách đã cũ, ch viết có ch đã m. Trong sách chép ba tác phm Nôm: Khuyết hiếu ca, Trường hn ca (bn dch Nôm) và Cnh Ph Châm. Cnh ph châm gm 26 bài trang cui là toàn b bài ca th nht ca Gia hun ca mà trong Lê triu Nguyn tướng công Gia hun ca có tên là Bài ca dy v dy con. Điu đáng chú ý là bn này còn gi li được li chú, mt Nguyên t ca tác gi và mt bài Bt cui sách. Li ghi chú viết rng: “đon nói v đo Pht trong Ph châm (tc cnh ph châm) thì nhng tu thin chưa chc đu đã thế c, đc gi cũng đng vì thế mà chê cười h”. Nhn thy bài Nguyên t có th soi sáng rt nhiu v lai lch văn bn và v tác gi, chúng tôi xin dch gii thiu toàn b dưới đây:

 

“Vic giáo dc là không th thiếu được. Người không phi dy mà hiu biết mi điu là nht ri. Nhưng trong thiên h thì nhng người tài năng vào loi trung bình là nhiu hơn c. Cho nên không th không có giáo dc. Đến như bn hc trò, t tui nhi đng lên by, đu được theo hc, mà nhng phương pháp dy bo bn chúng thì cũng cha đy trong sách v c ri, chng cn ta phi tha li nói nhàm. Còn như khách qun thoa son phn, mà chu đ sc xem xét, ra công trước thut như nàng Thái, T thì thc là hiếm lm. Đi vi bn h li càng không th không giáo dc. Nhưng nếu như ch nghĩa trúc trc, ging văn cao xa, thì li không th nh mà ngâm nga được. {Cho nên}, nhân lúc dy hc ri rãi. {ta} nht nhnh nhng câu cách ngôn c và nhng câu ca dao, tc ng bng quc ng có th làm li khuyên răn được, sp thành hơn 40 điu din ra quc âm đ làm chân ngôn cho bn đàn bà con gái. Nhân thế mi đt tên là “Ph châm”. Ta nghĩ rng: bn thân mình đúng đn thì không bt buc mà người ta vn theo, nếu bn thân mình không chính đáng thì làm sao mà sa li cho người khác? Quá trình t tu dưỡng ca ta rt thiếu sót. Đã đnh sa b li lm mà vn chưa xong thì ly gì mà dy người khác? Nhưng ri li t nghĩ rng: có đo làm cha m là có trách nhim vi c gia đình, {như thế} thì {ta} li là tm gương mà c nhà trông vào, phi làm cho c nhà kính phc mà hiu đo tôi con, ch đâu ch là vic dy d? Cho nên, ta quên mình gàn d, h lu, viết ra thành li đ dy nhng người trong nhà, ch là li châm riêng cho mt gia đình ta truyn nhau hc tp thôi” (Ph châm nguyên t: “Thm hĩ. Thiên h duy trung tài ti đa. Th dĩ bt kh vô giáo. Th như t đ bi trung t nht tuế thành đng mc bt hu hc. S dĩ giáo tri chi đo ư thư vô dư un hĩ, hu phi dư chi s tt nhuế dã. Nhược phù nghip qun thoa s phn đi nhi năng cù ư quan lãm công ư trước thut như Thái, T gi thành tin yên. Th vưu bt kh dĩ vô giáo dã. C kỳ văn t chi ct khúc, t điu chi thanh tao, tc hu bt đc nhi thành tung gi. Khoá chi h nhân xuyết thp c chi cách ngôn d quc ng, lý ng kh vi giám gii gi lit vi t thp dư điu, din chi Quc âm, dĩ vi ph châm, nhân nhan yên. Duy kì thân chính bt lnh nhi tòng, kỳ thân bt chính như chính nhân hà? Dư ư t tr công thm sơ, thường dc ci quá nhi v thành gi, nhi hà dĩ giáo nhân tai? c hu t nim viết: hu ph mu chi đo, tư hu nht gia chi trách, tc hu nht gia chi s chiêm th gi. S chi tng nhi tri chi, đc bt hu ngôn giáo h? Toi vong kỳ c lâu, thư dĩ giáo chi, tư vi nht gia chi truyn tp yên nhĩ, châm vân h tai. Th vi t”).

 

Ngoài đng cơ, mc đích khi viết Ph châm và đôi nét rt kín đáo v tác gi, bài Nguyên t còn cho chúng ta biết:

 

1. Tên ca tác phm này (tc bài th nht trong Gia hun ca) là Ph châm.

 

2. Ph châm được tác gi sáng tác da trên nhng cách ngôn c và nhng câu ca dao, tc ng bng quc ng.

 

Vy ai viết Ph châm? Tiếc rng bài Nguyên t này không kí tên tác gi. Nhưng bài Bt viết (dch): “Người đàn bà có ngoan hay không là do gia đình và có quan h ti s thnh suy ca đo ni tr. Như vy thì vic răn dy không th b qua được. Xưa nay, nhng khuôn mu trong chn bung the được din thành quc ng, ph vào lut như N tc ca Trn Th thì cũng thường có đy. Nhưng ch có Ph Châm là sáng tác ca Yên (An)(13) Thái Tôn sư. Trong đó các điu v th phng t tông, hiếu kính cha m, theo chng nuôi con… so vi các bài hun khác thì gn gàng, sáng sa và d hiu hơn c. Sách này phi đ cho chn khuê môn thuc lòng mà thu hiu, thì ri mi có th gi được nhng điu tt lành cho các nhà phú gia. Vì thế, ghi vào cui sách”(14).

 

Bài Bt này khng đnh rng tên tác phm là Ph châm, rng trước Ph châm có nhiu bài ca răn dy ph n được “din thành quc ng, ph vào âm lut” như N tc ca Trn Th…, nhưng ch có Ph châm ca Yên Thái Tôn sư là gnn gàng, sáng sa và d hiu hơn c. Vy Yên Thái Tôn sư là ai? Mt v thy tôn kính Yên Thái. Yên Thái là đâu? Hà Ni có phường Yên Thái, nhưng Ngh An cũ, Thanh Hoá, Sơn Tây cũ, Nam Đnh cũ cũng có nhng đa danh An Thái hoc Yên Thái…

 

Xuyết thp tp ký. Lược truyn các tác gia và Thư mc Hán Nôm - Mc lc tác gia đu ghi nhn là Lý Văn Phc có viết sách Xuyết thp tp ký(15). Nhưng thc ra, nhà sáng tác hoc nghiên cu nào chng có trong tay mt tâp “Nht nhnh ghi chép”( tc “Xuyết thp tp ký”)? Hin nay kho sách Hán Nôm ca Vin Nghiên cu Hán Nôm có ít nht 2 tp sách mang tên là Xuyết thp tp ký. Mt sách có kí hiu là A.1792 gm vài câu đi, còn toàn b là mt tp thơ, ch yếu thơ ch Hán, chưa rõ tác gi là ai, vì ni dung ca sách không phù hp vi bài t ca Lý Văn Phc ghi trong tp Xuyết thp tp ký ca ông(16). Mt sách khác có kí hiu là AB.132. Sách này ngay trang đu có bài t ca tác gi, ký tên: Vĩnh Thun Khc Trai Lý Văn Phc Lân Chi. Sách này có hai phn rõ rt: phn đu là sưu tp nhng truyn thuyết và giai đon “chưa thy ghi trong dã s”, đúng như ni dung mà bài t ca tác gi đã ghi rõ: phn sau là tp hp các sáng tác bng ch Nôm ca Lý Văn Phc. Phn th hai này hn là do người khác biên tp, vì mt du vết khá rõ là: dưới mi tác phm đu có ghi nhng dòng ch kiu như “Lý H Khu tiên sinh son…”. V mc đ tin cy ca bn Xuyết thp tp ký có ký hiu AB. 132 này, có th dn li nhn xét v văn bn này được ghi li bng bút st (chưa rõ tên người ghi) trong trang đu ca Nh thp t hiếu din ca: “Hiu đính (Nh thp t hiếu din ca) căn c theo bn AB.132. Bn AB.132 này có th là bn sao ca các bn tho cũ ca Lý Văn Phc”(17).

 

Ph châm được chép phn cui sách này, t 137 đến trang 154, có tên là Ph châm tin lãm. Ngay dưới đu đ, có dòng ch “Lý H Khu tiên sinh son…”.

 

Ti đây, Ph châm (hay Cnh ph châm, hay Ph châm tin lãm) đã được ghi nhn trong mt văn bn đáng tin cy, là do Lý Văn Phc người làng H Khu huyn Vĩnh Thun, Hà Nôi, son tho. Điu này hoàn toàn phù hp vi li bài Bt trong Cnh ph châm, kí hiu AB.532, nói rng Ph châm là tác phm ca Yên Thái Tôn sư(18).

 

Viết Ph châm, Lý Văn Phc đã th hin mt khuynh hướng sáng tác khá rõ nét trong cuc đi trước thut ca mình. V “Yên Thái Tôn sư” này, trong thi gian ngi dy tr H Khu, hay Yên Thái, đu rt quan tâm đến vn đ giáo dc nói chung và vn đ đo đc nói riêng. Nh thp t hiếu din ca, Ph châm và mt s tác phm Hán, Nôm khác ca ông đã được sáng tác theo xu hướng đó. Mt khác Ph Châm cũng mang nhng đc đim trong s trường và c s đon ca ngòi bút Lý Văn Phc. mt này, Ph châm có mt bước tiến so vi Nh thp t hiếu din ca c v tư tưởng ln hình thc ngôn ng văn chương. Lý do ca bước tiến này là chính cái ci ngun “ca dao tc ng bng quc ng” mà tác gi rt có ý thc sưu tm, cht lc như bài Nguyên t đã nói. Nhưng có được s trau di v “quc ng” đến mc đ này cũng không th mt sm, mt chiu. Phi sau chng đường đi hn là không ít sóng gió, ngm nghĩ li c mt “quá trình t tu dưỡng… rt thiếu xót” ca bn thân, thì mi có được nhng “ý tình đôn hu đáng làm khuôn phép cho vic giáo hun gia đình”(19) qua nhng câu thơ Nôm khá t nhiên, thanh thoát. Vì thế, chúng tôi cho rng Ph châm được tác gi viết vào cui đi mình, nhng năm 40 ca thế k trước, sau ngày mt ca v anh hùng dân tc Nguyn Trãi bn thế k!

 

Như vy, bài ca th nht trong Gia hun ca được Edmond Nordemann, Quan văn đường và nhiu người khác gn vi tên tui ca Nguyn Trãi, có các tên gi “Bài ca dy v dy con” (bn in ca Quan văn đường năm 1907), “Cnh ph châm” (Khuyến hiến ca, sách chép tay, ký hiu AB.132) là mt tác phm ca Lý Văn Phc, được tác gi chính thc đt cho cái tên ban đu là Ph châm, gm 308 câu thơ Nôm trong tng s 796 câu ca c sáu bài ca trong Gia hun ca.

 

Vn đ đt ra là: vào thi đim Edmond Nordemann, in Gia hun ca, các bn Ph châm được lưu hành hn có Nguyên t, Bt và nht là nhng kí c v tác gi ca nó (Lý Văn Phc) hn còn rõ nét trong tng lp s phu đương thi, nhưng vì sao Ph châm li “nhy vào”chiếm v trí th nht trong Gia hun ca ca Nguyn Trãi? Con đường truyn bn ca Ph châm có phi như mt nhà nghiên cu đã nói: “Đương thi có lưu hành trong nhân dân mt s bài thơ vi đu đ và tính cách luân lý… ca nhng tác gi vô danh. Ri trong sách cũ li có nói Nguyn Trãi làm mt tp thơ Nôm nhan đ là Gia hun ca, thì mt nhà văn nào đó tưởng rng nhng bài thơ kia là tp Gia hun ca ca Nguyn Trãi, nên đã sưu tm li, sp xếp li cho vào tp ri đt cái tên chung Gia hun ca”(20) không? Hay rt cc, toàn b Gia hun ca” cũng ch là ngu thư như kiu Lĩnh Nam dt s ca Trn Nht Dut(21)? Đây đúng là hin tượng “râu ông cm bà” thường thy trong các tác phm Hán Nôm, nhưng mun lý gii đy đ và chính xác nguyên nhân ca s “nhm ln tai hi” này đi vi Gia hun ca nói chung và Ph châm nói riêng, hn còn cn các d kin mà bài viết này còn chưa đ. Trong điu kin tư liu nm được, dù chưa tr li đy đ câu hi được nêu, chúng tôi cũng xin cung cp nhng c liu ban đu đ nhng ai quan tâm ti vn đ có thêm bng chng đ gii quyết, hoc d đoán các kh năng “có th” là ca ai đi vi nhng bài còn li.

 

CHÚ THÍCH

(1) (3) Edmond Nordemann: Nguyn Chai Da hun ca. Bn in ln th hai, Huế, 1907.

(2) (4) Lê triu Nguyn tướng công Gia hun ca; Quan văn đường tàng bn, Thánh Thái Đinh Mùi (1907). Bn ca Thư vin Vin Nghiên cu Hán Nôm có ký hiu AB. 406.

(5) Hoàng Xuân Hãn: Thi văn Vit Nam, Sông Nh, Hà Ni, 1951.

(5) Thi Nham Đinh Gia Thuyết: Gia hun ca, Tân Vit, Sài Gòn, 1953.

(7) (8) Nguyn Hng Phong: Tìm hiu Gia hun ca , Tp san Văn S Đa s 27 và 29, tháng 4 và tháng 6 năm 1957.

(9) Đinh Gia Khánh, Bùi Duy Tân, Mai Cao Cương: Văn hc Vit Nam tp I, Nxb, Đi hc và Trung hc chuyên nghip, Hà Ni, 1978; Thư mc Hán Nôm - Mc lc tác gia, bn in rô-nê-ô, 1977.

(10) Đoàn Khoách: Gia hun ca có phi ca Nguyn Trãi không? Tp chí Văn hc s 1, năm 1982, tr. 56.

(11) Hoàng Xuân Hãn: Sách đã dn.

(12) Dương Bá Cung: c Trai tp t, Phúc Khê nguyên bn, bn in năm T Đc Mu Thìn, ký hiu A. 139.

(13) Ch có hai âm đc: an hoc yên.

(14) Nguyên văn: “Ph chi hin ph, gia chi s do, nhi thnh suy ni tr chi h. Như th tc hun chi bt kh ht dã. C lai khn thc, din chi Quc ng, hip chi âm lut như Trn Th chi N tc gi vãng vãng hu chi. Duy ph châm nãi An Thái Tôn sư s trước. Tu trung phng t tông, hiếu công cô d phù tòng phu dưỡng t chư điu t chư hun vưu vi gin minh d hiu. Tt s khuê vi trung tng nhi tri chi, nhiên hu kh dĩ bo kỳ phú gia chi cát. Nhân lc chi vu tp hu”.

(15) Xem Trn Văn Giáp: Lược truyn các tác gia Vit Nam, tp I, Nxb. Khoa hc xã hi, Hà Ni, 1971, tr. 390, và Thư mc Hán Nôm-Mc lc tác gia, tr. 146.

(16) Thư mc Hán Nôm-Mc lc tác gia ghi nhn bn Xuyết thp tp ký A. 1792 là ca Lý Văn Phc.

(17) Nh thp t hiếu din ca đóng trong mt tp sách có tên là Dương Tiết din nghĩa, ký hiu VHv. 1259, kho sách Hán Nôm, Vin Nghiên cu Hán Nôm.

(18) H Khu và Yên Thái là hai làng lin nhau thuc tng Trung, huyn Vĩnh Thun ca Hà Ni cũ. Làng H Khu, nơi hin còn đn th Lý Văn Phc, vn được gi là ph Yên Thái (xem Đương ph Hà Ni ca Nguyn Vĩnh Phúc - Trn Huy Bá, Nxb. Hà Ni, 1979, tr. 442).

(19) Đoàn Khoách: Bài đã dn.

(20) Nguyn Hng Phong: Bài đã dn.

(21) Trên t tp chí Nam phong t s 48 năm 1921, xut hin thiên tiu thuyết lch s dài, đăng làm nhiu kỳ, tên là Lĩnh Nam dt s, đ là tác phm ca Trn Nht Dut. Đây là mt cun ngu thư mà ít lâu sau khi cho đăng, Nguyn Bá Trác, đng ch bút t Nam phong, đã phi viết bài ci chính (xem Lĩnh Nam dt s nghi án, Nam phong s 53, 1921).

 

Ngun: Tp san Hán Nôm s 1-1984. 

Danh mục website