25042024Thu
Last updateTue, 23 Apr 2024 10am

Studies on Vietnamese and Korean Literature and Films

Vietnamese Literature

Sinology & Nom

Theater and Film

Linguistics

Vietnamese Folk Culture

Literary Theory & Criticism

Foreign Literatures & Comparative Literature

Lu Khe and the First Article Introducing Japanese Literature in Cochinchina

Sunday, 19 September 2021  |  Võ Văn Nhơn, Ngô Trà Mi

Lu Khe and the First Article Introducing Japanese Literature in Cochinchina

PGS.TS/ Assoc.Prof., Ph.D...

Loading...

Education

Dao Duy Anh – An erudite scholar and a respected educator

Dao Duy Anh – An erudite scholar and a respected educator

Saturday, 25 June 2016  |  Khoa Văn học

Abstract

Scholar and educator Dao Duy Anh had made outstanding contribution to our national culture. ...

Loading...

Vietnamese Cultural Links

Văn học Việt Nam ở Nhật Bản

Tuesday, 08 November 2016  |  KAWAGUCHI KEN’ICHI, Đoàn Lê Giang dịch

KAWAGUCHI KEN’ICHI

                     ...

Loading...

BA, MA, PhD. Theses

Narrative Art in Southern Novels before 1932

Narrative Art in Southern Novels before 1932

Tuesday, 21 February 2017  |  Phan Mạnh Hùng

(Summary)

Research Focuses and Expectations :

The studies the narrative art - the art of telling a stor...

Loading...

Calligraphy Club

Thu hứng

Thu hứng

Friday, 03 June 2016  |  Đỗ Phủ

Ngọc lộ điêu thương phong thụ lâm, 
Vu sơn, Vu giáp khí tiêu s&a...

Loading...

Tìm hiểu cách thức viết tắt các từ ngữ tiếng Việt (nghiên cứu trường hợp ngôn ngữ của sinh viên)

 

Tóm tắt

Viết tắt (cũng như Nói tắt) là một hiện tượng mang tính phổ quát ở nhiều ngôn ngữ. Lí do sâu xa của nó là con người muốn tiết kiệm trong hoạt động giao tiếp bằng ngôn ngữ viết, và tiết kiệm như nhà ngữ học Pháp A. Martinet nhấn mạnh là một nguyên lí cơ cấu và hành chức ngôn ngữ. Trong truyền thống Việt ngữ học, việc nghiên cứu Nói tắtViết tắt chủ yếu bó hẹp trong phạm vi những ‘từ ngữ tắt’ (nội sinh hay ngoại nhập) đã được ‘xã hội’ sử dụng, đã thành ‘quy ước’ như: ATK (An toàn khu), VAC (Vườn - Ao -Chuồng), Nxb. (Nhà xuất bản);  WTO (World Trade Organization), V.I.P. (Very Important Person) v.v.. Báo cáo này của chúng tôi đi theo một đường hướng khác: khảo sát những cách thức viết tắt mang tính chất ‘cá nhân’, chưa thành ‘quy ước’ trong môi trường học tập của sinh viên Việt Nam. Kết quả bước đầu cho thấy: có những quy luật, quy tắc nhất định trong cách viết tắt của sinh viên – chứ không phải hoàn toàn tùy nghi, ‘tự tung tự tác’ ở mỗi cá nhân.

 Xin xem toàn văn ở tập tin đính kèm./.