Modernization of Japanese and Vietnamese traditional theatres (Through Shin Kabuki and Cai luong)

Dao Le Na

(HCMC-USSH)

 

ABSTRACT

 

Japanese and Vietnamese traditional theatres have formed and developed for  a long time with many original types, such as: Noh, Kabuki, Bunraku (Japan) so on and Tuong, Cheo (Vietnam). These were traditional theatres which the people in court or citizen liked very much. However, from the late 19th century to the early 20th century, they met some dificulties because of influence by Western countries. Therefore, they had to be innovated.

Modenization process in Japan and Vietnam created a transformation from Kabuki to Shin Kabuki (new kabuki) and established a new traditional theatre in Vietnam. That was the Cai luong. This article will introduce some modern elements in Japanese and Vietnamese traditional theatres (through Shin Kabuki and Cai luong), some similar and different elements of modernization process. Beside, we will explain causes and forecast the development of them in the future.

 

 

HIỆN ĐẠI HÓA SÂN KHẤU TRUYỀN THỐNG

NHẬT BẢN VÀ VIỆT NAM

(Qua Shin Kabuki và cải lương)

 

Sân khấu truyền thống Việt Nam và Nhật Bản đã hình thành và phát triển từ rất lâu đời với nhiều loại hình phong phú, độc đáo như: Noh, Kabuki, Bunraku (Nhật Bản)…và tuồng, chèo (Việt Nam)…Đây là những loại hình sân khấu được triều đình và nhân dân hết sức ưa chuộng. Tuy nhiên, dưới ảnh hưởng của phương Tây vào cuối thế kỷ XIX, đầu thế kỷ XX, những loại hình sân khấu truyền thống này gặp nhiều khó khăn và đứng trước yêu cầu đổi mới.

Quá trình Cận đại hóa ở Nhật Bản và Việt Nam đã dẫn đến sự cải cách hình thức sân khấu truyền thống Kabuki thành Shin-Kabuki (Kabuki mới) và sự ra đời một loại hình sân khấu truyền thống mới ở Việt Nam là Cải lương. Bài viết này sẽ giới thiệu những yếu tố hiện đại trong sân khấu truyền thống Nhật Bản và Việt Nam (qua Shin Kabuki và Cải lương), những điểm giống nhau, khác nhau của quá trình cận đại hóa hai nước, lý giải nguyên nhân đồng thời đoán định sự phát triển của loại hình sân khấu truyền thống này trong tương lai.

 

 

Đào Lê Na

Học vị: Cử nhân

Nơi công tác: Khoa Văn học và Ngôn ngữ,

Trường Đại học KHXH và NV (ĐHQG TP.HCM)

Số điện thoại: 0986742782

Email: This email address is being protected from spambots. You need JavaScript enabled to view it.

Địa chỉ: 765/54/4, đường Xô Viết Nghệ Tĩnh, P26, Quận Bình Thạnh, TP.HCM.

Bài viết cùng tác giả

Danh mục website