LEARNING – A SOLUTION FOR MODERNIZATION AND CIVILIZATION: A COMPARATIVE VIEW FROM AN ENCOURAGEMENT OF LEARNING (GAKUMON NO SUSUME) BY FUKUZAWA YUKICHI IN JAPAN AND BOOK OF CIVILIZATION AND MODERN STUDIES OF THE REFORMATION MOVEMENT IN VIETNAM

Duong Thu Hang, MA

(Thai Nguyen University)

ABSTRACT

When the mandatory “East-West interaction” officially started, all East Asian countries recognized their underdevelopment in comparison to the Western world. To adapt to the Western civilization, there were a lots of solutions proposed in Japan, China, Korea and Vietnam, the four countries sharing the same culture. Learning is one of the solutions. Depending on one’s own historical and social conditions, the progresses and results of implementation in each country were different. In this article, the issue is studied through comparison An Encouragement of Learning by Fukuzawa Yukichi in Japan and Book of Civilization and Modern Studies of the Reformation Movement in Vietnam, contributing to a more profound understanding of the modernization course in Eastern Asia.

There are three main points of the article as followings:

1. The role of “Learning” in educational tradition in Vietnam and Japan.

2. Recognizing the need of modernization and civilization in Japan and Vietnam from the late 19th century to the early 20th century.

3. The influence of An Encouragement of Learning in Japan and the educational proposals in Book of Civilization and Modern Studies in Vietnam: studied from understanding the role and content of Learning, from its concrete solutions and factual effects.

             The article, by comparison, will explain the similarities and differences between the two works with historical events as well as the common opinion on the role of Learning in society as a whole.

 

Học - một giải pháp của hiện đại và văn minh,

nhìn từ “Khuyến học” của Fukuzawa Yukichi

và “Văn minh tân học sách” của phong trào duy tân Việt Nam

Khi cuộc giao lưu bắt buộc với phương Tây chính thức bắt đầu, tất cả các nước Á Đông đều nhận ra tình trạng trì trệ của mình trong tiến trình phát triển. Để tìm cách theo kịp văn minh phương Tây, nhiều kế sách đã được tìm tòi và đề xuất ở bốn nước đồng văn Trung Quốc, Nhật Bản, Hàn Quốc và Việt Nam, trong đó có việc học. Tùy thuộc vào hoàn cảnh lịch sử, điều kiện xã hội... của mỗi nước mà việc thực hiện mục tiêu này có những diễn biến và đạt được kết quả khác nhau. Trong bài viết này, chúng tôi khảo sát vấn đề trên qua hai tác phẩm Khuyến học của Fukuzawa Yukichi và Văn minh tân học sách của các nhà Nho duy tân Việt Nam để tìm hiểu sâu thêm hành trình hiện đại hóa mang tính khu vực này.

Nội dung dự định sẽ triển khai:

1. “Học” trong truyền thống giáo dục Việt Nam, Nhật Bản.

2. Nhận thức về nhu cầu hiện đại và văn minh của Nhật Bản và Việt Nam những năm cuối thế kỷ XIX đầu thế kỷ XX.

3. Khuyến học ở Nhật Bản và những đề xuất giáo dục của Văn minh tân học sách Việt Nam, nhìn từ cách hình dung vai trò và nội dung của học, các giải pháp cụ thể được đề xuất, và hiệu quả thực tế.

Từ những đối sánh cụ thể, bài viết sẽ luận giải các tương đồng, dị biệt bằng dữ kiện lịch sử, và quan niệm về học/tri thức trong tổng thể đời sống tinh thần xã hội...    

 

Dương Thu Hằng, Thạc sĩ

Khoa Ngữ văn, Đại học Sư phạm Thái Nguyên

Điện thoại: 0912938489

Email:  This email address is being protected from spambots. You need JavaScript enabled to view it. 

Danh mục website