Kawabata Yasunari’s thought on new sensationalist school in first haft of the 20th century

Nguyen Luong Hai Khoi, MA

(Nihon University, Japan)

 

ABSTRACT

 

New Sensationalist School was established when the progress of modernization of Japanese literature had been completed.  This school was established by Yokomitsu Riichi and Kawabata Yasunari, and attracted a lot of other famous writters. Each of those possessed their own way of art, but they shared a common art advocacy that concidered the sensitive cognition as their base of creativity. About the case of Kawabata Yasunari, his work of “新進作家の新傾向解説―新感覚的表現の理論的根拠 –Shinshin Sakka no shinkeikou kaisetsu, Shinkankaku teki hyougen no riron teki konkyo”, 1926, obviously manifested his ideal about the literary way of  New Sensationalist School. The collumn of “Epistemology of Expressionism” (表現主義の認識論/ Hyogenshugi no ninshikiron) in above Kawabata’s work presented his theory on “Manbutsu ichi-nyo”(万物一如) as his worldview which his creativity was based on. His ideal on “manbutsu ichinyo” was deeply related to the so-called心学“Shin-gaku” of Kawabata Yasunari. It is the base helping us understanding one of part of his literature, the Palm-of-the-hand-story (掌の小説 – Tenohira no shosetsu), the genre considered as the realization of his art advocacy was writtten by him through his whole life with about 146 works, from the period of New Sensationist School (1924 – 1930,  about 77 works) to his death.

 

Tư tưởng của Kawabata Yasunari về văn học

Tân cảm giác đầu thế kỷ XX

 

Trường phái văn học Tân cảm giác ra đời khi nền văn học Nhật Bản đã hoàn thiện diện mạo hiện đại. Trường phái này do Yokomitsu Riichi (横光利一Hoành Quang Lợi Nhất, 1898 - 1947) và Kawabata Yasunari (川端康成, Xuyên Đoan Khang Thành, 1899 – 1972) cùng sáng lập, thu hút sự tham gia của nhiều nhà văn khác. Mỗi một nhà văn của trường phái này có một con đường nghệ thuật riêng, tuy nhiên họ cùng chủ trương lấy nhận thức cảm tính làm nền tảng cho sáng tạo. Riêng với Kawabata Yasunari, bài viết “Giải thích khuynh hướng mới của các nhà văn mới, cơ sở lý luận của sáng tạo có tính tân cảm giác” (新進作家新傾向解説新感覚的表現理論的根拠 – Shinshin Sakka no shinkeikou kaisetsu, Shinkankaku teki hyougen no riron teki konkyo, 1926) của ông là một văn bản thể hiện khá rõ tư tưởng của nhà văn này về con đường văn học Tân cảm giác. Mục 表現主義の認識論”(Hyogenshugi no ninshikiron/Nhận thức luận có tính biểu hiện chủ nghĩa) trong bài viết nói trên của Kawabata trình bày lý thuyết 万物一如”(Manbutsu ichinyo/Vạn vật nhất như) như là cơ sở thế giới quan của sáng tác của ông. Cách hiểu của ông về Vạn vật nhất như có mối liên hệ sâu sắc với điều thường được gọi là Tâm học của nhà văn văn này. Nó là cơ sở giúp chúng ta hiểu một phần sự nghiệp văn học của Kawabata: thể loại Truyện ngắn trong lòng bàn tay (掌小説 – Tenohira no shosetsu, một thể loại có thể xem như là sự cụ thể hóa chủ trương văn học Tân cảm giác của của ông, được ông viết bền bỉ từ thời kỳ Tân cảm giác, 1924 – 1930, với khoảng 77 truyện, đến hết cuộc đời, với tổng cộng 146 tác phẩm.  

 

 

Nguyễn Lương Hải Khôi, thạc sĩ

Nơi công tác:   Khoa Ngữ Văn, Đại học Sư phạm Tp.HCM

Hiện là nghiên cứu sinh về Văn học Nhật Bản ở Đại học Nihon (Nihon University), Nhật Bản

Email:  This email address is being protected from spambots. You need JavaScript enabled to view it.This email address is being protected from spambots. You need JavaScript enabled to view it.

 

Danh mục website