READING THE NOVEL THE THREE GENERATIONS BY YEOM SANG SEOP – COMPARATION WITH THE CUSTOMS NOVELS OF TU LUC VAN DOAN

Prof. Nguyen Cong Ly

(HCMC-USSH)

 

 

ABSTRACT

 

Vietnam and Korea, both there are common the Yellow Race, the Asian mannerl determinant production, in a long time spent the monarchy feudalist system with the Ideology of Confucianism, were influenced Sino culture, Sino characters and Chinese literature. Since the last XIX century to the first-half XX century, both were administered and occupied by foreign powers (colonialists), and at the same time, both to step into modernization process in literature, from  Middle ages category to Modern ages category. Particular of novel genre, if before, both were influenced Chinese chapter of novels, at that time, they imitated to be realized of Western modern novels. In the structure of novel, the writers left the single structure to the many structure. In the construction of personage, the writers left to be constructive of conceptual personages, or the character of personages were realized by actions or words, at that time, they were contructive the character – psychology personages. In the literary language, both left the expressions in accordance with formulas, such as the currency agree upon language, the symbolic language, the learned language, the codding language in order to used the living language, the popular language of everybody etc... From the same and pleasant points, in the first-half XX century, there were the similars in the literature of two nations when the writers reflected about the situations of social-lifes, special the depression and disintegration of the feudalism family. Beside that, the causes of the social-history, the situations of life, psychological peoples, the writers of two nations reflected about the situations of social-lifes with the differences as history, social, culture, main topics and principal inspirations, arts of writting novel, etc… In the comparation, this essay will try to understand about the similars and the differences of the literature of two nations through the customs novels in the transition period to step into modernization process in literature, such as Three generations (1931) by Yeom Sang Seop (康 想 涉) with some customs novels of Tu Luc van doan: Doan tuyet (1934), Lanh lung (1936) by Nhat Linh and Nua chung xuan (1934), Gia đinh (1936), Thoat ly (1937), Thua tu (1938) by Khai Hung. 

 

ĐỌC TIỂU THUYẾT BA THẾ HỆ CỦA YƠM SANG SƠP - SO SÁNH VỚI TIỂU THUYẾT PHONG TỤC CỦA NHÓM TỰ LỰC VĂN ĐOÀN

 

 

Việt Nam và Triều Tiên - Hàn Quốc vốn cùng chủng tộc da vàng, cùng chung một phương thức sản xuất kiểu châu Á, có một thời gian dài cùng trải qua hình thái chế độ phong kiến với ý thức hệ Nho giáo, cùng chịu ảnh hưởng sâu đậm nền văn hóa Hán và văn học Trung Quốc. Từ cuối thế kỷ XIX đến nửa đầu thế kỷ XX, hai nước cùng bị nước ngoài chiếm đóng cai trị, và thời gian này cả hai cùng bước quá trình hiện đại hóa văn học, từ phạm trù trung đại sang phạm trù hiện đại. Riêng ở thể loại tiểu thuyết, nếu trước đó, cả hai đều chịu ảnh hưởng của tiểu thuyết chương hồi Trung Quốc thì giờ đây đã học tập cách thể hiện của tiểu thuyết hiện đại phương Tây. Về kết cấu truyện, các nhà văn bắt đầu từ bỏ kết cấu đơn tuyến sang kết cấu đa tuyến. Về xây dựng nhân vật, từ bỏ cách xây dựng nhân vật khái niệm, tính cách nhân vật được thể hiện qua hành động và lời nói thì giờ đây xây dựng nhân vật tích cách – tâm lý. Về ngôn ngữ văn học, cả hai đều từ bỏ cách diễn đạt theo công thức với ngôn ngữ ước lệ, tượng trưng, bác học, quy phạm để sử dụng ngôn ngữ đời thường, ngôn ngữ của đại chúng có tính toàn dân v.v.. Từ những điểm tương đồng thú vị trên mà văn học hai nước hồi nửa đầu thế kỷ XX đã phản ánh hiện thực cuộc sống xã hội có những nét giống nhau, nhất là sự khủng hoảng dẫn đến tan rã về ý thức của kiểu gia đình phong kiến. Bên cạnh đó, do điều kiện lịch sử xã hội, hiện thực cuộc sống, tâm lý con người của riêng mỗi dân tộc mà các nhà văn của hai nước khi tái hiện hiện thực có những nét khác nhau ở các phương diện như lịch sử, xã hội, văn hóa, chủ đề và cảm hứng chủ đạo, nghệ thuật viết tiểu thuyết v.v.. Trên góc nhìn so sánh, bài viết này sẽ tìm hiểu những nét giống và khác nhau đó của văn học hai dân tộc qua thể loại tiểu thuyết viết về đề tài gia đình trong giai đoạn giao thời của hai nền văn học khi bước vào công cuộc hiện đại hóa, mà cụ thể là cuốn trường thiên tiểu thuyết Ba thế hệ (1931) của Yơm Sang Sơp (Yeom Sang Seop - 康 想 - Khang Tưởng Thiệp) với một vài tiểu thuyết luận đề về phong tục – gia đình của nhóm Tự Lực văn đoàn như Đoạn tuyệt (1934), Lạnh lùng (1936) của Nhất Linh và Nửa chừng xuân (1934), Gia đình (1936), Thoát ly (1937), Thừa tự (1938) của Khái Hưng.  

 

PGS. TS. NGUYỄN CÔNG LÝ

Khoa Văn học và Ngôn ngữ, Trường ĐH KHXH và NV TP.HCM

Số điện thoại: 08.62574112    0905 156830

Email: This email address is being protected from spambots. You need JavaScript enabled to view it.

Địa chỉ liên hệ: số 118 / 2 đường số 30, Phường 6, Quận Gò Vấp, Tp.HCM

Bài viết cùng tác giả

Danh mục website