THE INTERSECTION-THE SPECIALTY OF LITERATURE FROM 1900 TO 1930 IN VIETNAMESE LITERATURE’S MODERNIZATION PERIOD

Nguyen Van No, PhD  

                                                               Huynh Thi Lan Phuong, MA

(Can Tho University)

 ABSTRACT

Transitionality is a characteristic feature of Vietnamese literature at the first stage of the modernization process. Its manifestation can be obviously regconized from the parallel existence of two types of writers (Confucianist and Westernized). This was the only period in the history of Vietnamese literature when the old and the new factors associated with each other and found their expression in the writers’ creative inspiration, in the content and form of literary works. Studying the phenomena of this period could help us to find out how Vietnamese literature changed complexly and difficultly but carefully, “affectionate”. Vietnamese literature became modernized, either receiving the new things from the West and continuing the tradition and cultural values of nation.

 
 

TÍNH GIAO THỜI – NÉT ĐẶC TRƯNG CỦA

VĂN HỌC GIAI ĐOẠN 1900-1930 TRÊN TIẾN TRÌNH

HIỆN ĐẠI HOÁ VĂN HỌC VIỆT NAM

                                                              

Tính giao thời là nét đặc trưng của văn học Việt Nam trong quá trình hiện đại hoá ở thời kì đầu. Biểu hiện của nó có thể nhận thấy một cách rõ rệt qua sự tồn tại song song hai bộ phận văn học của hai lực lượng sáng tác cũ và mới (nhà Nho và trí thức tân học). Đây là giai đoạn duy nhất trong lịch sử văn học Việt Nam có sự kết hợp đan xen hai yếu tố cũ và mới thể hiện ở cảm hứng sáng tác, quan niệm sáng tác; ở nội dung tư tưởng và cả hình thức nghệ thuật. Tìm hiểu các hiện tượng nói trên sẽ thấy được khi bước vào thời kì hiện đại hoá, văn học Việt Nam đã chuyển mình với nhiều vật vã, phức tạp nhưng đầy thận trọng, “tình nghĩa”. Văn học Việt Nam đã hiện đại hoá mà không quay lưng với truyền thống, tiếp nhận cái mới hiện đại của phương Tây nhưng không rũ bỏ các giá trị văn hoá của dân tộc.

 

 

TS. Nguyễn Văn Nở

ThS. Huỳnh Thị Lan Phương

Bộ môn Ngữ văn, Khoa Sư phạm, Trường Đại học Cần Thơ

Email:

Danh mục website