- Lê Huyền
- GS Hoàng Như Mai
- Lượt xem: 10839
GS Hoàng Như Mai - nhà giáo đa tài
Sáng 22/11, hơn 100 chuyên gia, các nhà nghiên cứu đã tham dự hội thảo GS-NGND Hoàng Như Mai Cuộc đời và sự nghiệp diễn ra tại TP.HCM.
Sáng 22/11, hơn 100 chuyên gia, các nhà nghiên cứu đã tham dự hội thảo GS-NGND Hoàng Như Mai Cuộc đời và sự nghiệp diễn ra tại TP.HCM.
Sáng 22/11/2014, tại trường ĐH KHXH&NV TP.HCM, Hội thảo "GS. NGND Hoàng Như Mai - cuộc đời và sự nghiệp" diễn ra trong không khí trang trọng và ấm cúng nhân kỷ niệm 1 năm ngày mất của ông. Hơn 100 nhà nghiên cứu văn học, nhà hoạt động văn hóa, xã hội, cùng đông đảo học viên, sinh viên đến tham dự.
Trước hết là Thầy
Đây là câu chuyện hơn 50 năm về trước, khi tôi là sinh viên năm thứ ba, Khoa Văn Đại học Tổng hợp Hà Nội, khóa I, niên khóa 1958-1959. Phải đến năm thứ ba, tôi mới được học với ông, qua giáo trình Văn học Việt Nam sau 1945.
PNO - Ngày 22/11, Trường ĐH KHXH&NV (ĐHQG TP.HCM), ĐH Sài Gòn, ĐH Văn Hiến, Hội Nghiên cứu và giảng dạy văn học TP.HCM đã tổ chức hội thảo “GS-NGND Hoàng Như Mai - Cuộc đời và sự nghiệp”. Nhân dịp giỗ đầu của giáo sư, các thế hệ học trò xúc động ôn lại cuộc đời cùng sự nghiệp trồng người của người thầy đáng kính.
Khi thông tin liên tục truyền nhau từ bạn bè đồng nghiệp về sự ra đi của Thầy cũng là lúc tôi bàng hoàng nhận ra mình đã vĩnh viễn mất đi một người thầy mẫu mực, đáng kính; một chỗ dựa tinh thần cao cả mà mình không bao giờ tìm thấy được. Bàng hoàng hơn nữa là tôi không kịp gặp Thầy trong những giây phút cuối cùng...
(CATP) Sáng 22-11-2014, Trường Đại học (ĐH) Khoa học xã hội và nhân văn (KHXH&NV) TPHCM phối hợp cùng ĐH Văn Hiến, ĐH Sài Gòn, Hội Nghiên cứu và giảng dạy Văn học TPHCM tổ chức Hội thảo Cuộc đời và sự nghiệp giáo sư - nhà giáo nhân dân (GS-NGND) Hoàng Như Mai.
Tôi là một trong những học trò được học thầy sớm nhất từ năm 1951 tại Sư phạm Trung cấp – Khu học xá Trung ương – tức cách đây 62 năm. Lại may mắn được gần gũi với thầy lâu nhất, vào những năm cuối đời của thầy, khoảng 7,8 năm lại đây.
“GS-NGND Hoàng Như Mai - Cuộc đời và sự nghiệp” là chủ đề của hội thảo do Trường ĐH KHXH-NV (ĐH Quốc gia TPHCM), Trường ĐH Sài Gòn, Trường ĐH Văn Hiến, Hội Nghiên cứu và giảng dạy văn học TPHCM đồng tổ chức ngày 22-11 nhân dịp giỗ đầu của giáo sư. Biết bao thế hệ học trò từ những nhà quản lý, nghiên cứu văn học, phê bình văn học, nhà thơ, giảng viên… bùi ngùi xúc động ôn lại cuộc đời cùng sự nghiệp trồng người của giáo sư Hoàng Như Mai.
Nhiều thế hệ sinh viên rời ghế Khoa Văn Tổng hợp ra trường hàng mấy chục năm vẫn còn nhớ mãi phong thái thung dung, tác phong nghệ sĩ và nhất là lời giảng hào hùng, giọng đọc thơ ru hồn của GS.Hoàng Như Mai. Người nghe bị cuốn hút bởi cách phân tích sắc sảo, bởi tinh thần học thuật tự do và nhất là bởi cái tình với văn chương. Trong thời chiến tranh và bao cấp, việc giảng văn nhiều khi phải hy sinh cả chính văn chương để đạt được những mục tiêu trước mắt, nhưng ngay cả trong những lúc như thế, Giáo sư vẫn nuôi trong tâm hồn nhiều thế hệ sinh viên niềm yêu thích với những áng thơ văn đích thực: Ngày về, Tây Tiến, Màu tím hoa sim, Bên kia sông Đuống v.v. để đến bây giờ, những tác phẩm ấy đã có được vị trí xứng đáng trong chương trình môn Văn và trong lịch sử văn học dân tộc.
NDĐT- Ngày 22-11, Trường Đại học Khoa học Xã hội & Nhân văn (Đại học Quốc gia TP Hồ Chí Minh) phối hợp với Trường Đại học Sài Gòn, Đại học Văn Hiến, Hội Nghiên cứu và Giảng dạy văn học TP Hồ Chí Minh tổ chức Hội thảo “Giáo sư-Nhà giáo Nhân dân Hoàng Như Mai: Cuộc đời và sự nghiệp”.
Một số nhà nghiên cứu văn học ở ta thường giấu mình đi, và giấu rất khéo, đằng sau những trang sách. Đó một phần là do yêu cầu khoa học, phần khác là do hoàn cảnh.
Nhưng cũng có những người, vì phẩm chất nghệ sĩ, đã không ngần ngại bộc lộ cái nhìn, tâm trạng của mình trên cả trang văn chính luận.
Đang có 120 khách và không thành viên đang online
Liên hệ mua sách:
Cô Nguyễn Thị Tâm
Điện thoại: 0906805929