Thông báo

Thông tin truy cập

63707588
Hôm nay
Hôm qua
Tổng truy cập
5682
22198
63707588

  • Vai trò của mạng xã hội trong việc giáo dục thẩm mĩ cho học sinh, sinh viên ở Việt Nam

    Giáo dục thẩm mĩ là giáo dục để người học có nhận thức đúng đắn và tương đối đầy đủ về cái đẹp nói chung, cái đẹp trong nghệ thuật nói riêng; về các nền văn hóa, văn minh, các trường phái nghệ thuật; về những điều đối lập với cái đẹp: cái xấu, cái ác... Lâu nay, việc giáo dục thẩm mĩ ở Việt Nam vẫn được lồng ghép trong các môn học ở nhà trường từ phổ thông đến đại học nhưng không nhiều. Ở bậc đại học và sau đại học, ngoại trừ các chuyên ngành liên

    Xem chi tiết
  • Con bướm tím

    Con bướm tím như giọt mưa trong trẻo của mối tình đầu. Trong giọt mưa đó có một chút xao xuyến, một chút băn khoăn, vài khúc mắc hiểu lầm nhanh chóng được tháo gỡ, và rất nhiều mơ mộng ngây thơ mang lại cảm giác thư giãn dễ chịu sau khi gấp lại trang sách cuối cùng. Cảm giác thư giãn ấy cũng chỉ dịu nhẹ như như khi ta chạm phải vài giọt mưa chứ không phải như được đắm mình trong cả một cơn mưa rào. Một mối duyên kỳ ngộ mang chút màu sắc định mệnh

    Xem chi tiết
  • Những khuynh hướng chính trong truyện ngắn ở vùng đô thị Nam Bộ 1945 - 1954

    Cảm hứng này phát triển ngay sau Cách mạng tháng Tám, lớn mạnh qua những chính biến liên tiếp cùng sự đổi thay trong đời sống xã hội ở Nam Bộ những năm sau đó, đạt đến đỉnh cao trong các năm 1948, 1949 và nửa đầu năm 1950. Từ sau lệnh kiểm duyệt 81-SG ngày 19/5/1950, cảm hứng tranh đấu trong văn chương lắng xuống khi các phong trào đấu tranh chính trị, xã hội, văn nghệ bị ruồng bố nhiều hơn, sách báo bị tịch thu, nhà văn bị truy đuổi... Những nhà nghiên cứu văn học miền

    Xem chi tiết
  • Khái lược về kịch Nam Bộ giai đoạn 1945 - 1954

    Trong đời sống văn học Nam Bộ 1945 - 1954, kịch (kịch nói và kịch hát) có bước phát triển hết sức mạnh mẽ với sự xuất hiện của nhiều tác giả cùng các tác phẩm nổi bật. Kịch được đồng bào Nam Bộ đặc biệt ưa thích. Bài viết này tập trung trình bày phần kịch ở hai “không gian” có phần đối nghịch nhau: vùng kháng chiến do cách mạng nắm giữ và vùng đô thị do chính quyền tay sai cai quản. Hoạt động sân khấu của kịch nói và kịch hát truyền thống diễn ra khá sôi

    Xem chi tiết
  • Translation of Modern Vietnamese Literature into English: Contribution from Different Horizons

    International Conference: “Studies on Vietnamese and Korean Literature and Films in the Context of Globalization” Name: Nguyễn Bảo Châu Student – The University of Social Sciences and Humanities – Vietnam National University-HCMC Email: This email address is being protected from spambots. You need JavaScript enabled to view it. Trương Công Bảo Thư Student – The University of Social Sciences and Humanities – Vietnam National University-HCMC Email: This email address is being protected from spambots. You need JavaScript enabled to view it. Nguyễn Thị Phương Thuý PhD. – The University of Social Sciences and Humanities – Vietnam National University-HCMC Email: This email address is being protected from spambots. You need JavaScript enabled to view it.   Translation of Modern Vietnamese Literature into English: Contribution from Different Horizons ABSTRACT Vietnamese literature has come to international readers beyond the Sinosphere through different foreign languages, the

    Xem chi tiết
  • Dòng văn học về chiến tranh biên giới Tây Nam

     Việt Nam là một đất nước từng chịu đựng chiến tranh triền miên. Những cuộc chiến tranh gần nhất không chỉ đeo đẳng kí ức những người tham chiến, những nhân chứng còn sống, mà còn lưu lại trong kí ức tập thể của cả cộng đồng. Văn chương góp phần không nhỏ trong việc bồi đắp kí ức cộng đồng đó. Cuộc kháng chiến chống Mĩ trường kì qua đi để lại một khối lượng tác phẩm văn học đồ sộ. Chiến tranh biên giới phía Bắc và chiến tranh biên giới Tây Nam tuy không kéo dài đằng

    Xem chi tiết
  • Nhận thức thể loại của nhà văn Nam Bộ giai đoạn 1945-1954

          Khi xem xét các tác phẩm văn xuôi ở đô thị Nam Bộ giai đoạn 1945-1954, không khó để nhận ra tác giả và độc giả thời ấy nhận thức về các thể loại văn xuôi khác với chúng ta hiện nay. Không chỉ vậy, một số tác phẩm còn cho thấy sự thiếu nhất quán trong quan niệm về thể loại giữa những người cùng thời với nhau.        Nhìn chung, quan niệm về các thể loại văn xuôi ở Nam Bộ thời bấy giờ tiếp nối quan niệm thể loại đã hình thành từ buổi đầu của

    Xem chi tiết
  • Truyện Kiều và Nguyễn Du trên báo chí Quốc ngữ Nam Bộ nửa đầu thế kỷ XX

    Tranh: Thúy Kiều - Kim Trọng" - tranh khắc gỗ của Nguyễn Tư Nghiêm Vị trí của Truyện Kiều và Nguyễn Du trên báo chí Quốc ngữ Nam Bộ nửa đầu thế kỷ XX Giới làm văn, làm báo Nam Bộ thời kỳ này thường xuyên tổ chức kỷ niệm Nguyễn Du. Không cần đợi đến kỷ niệm chẵn năm sinh hay năm mất, Nguyễn Du vẫn thường được tưởng nhớ trên các trang báo. Kể từ sự kiện hội Khai Trí Tiến Đức ở Hà Nội tổ chức lễ kỷ niệm Nguyễn Du lần đầu tiên vào năm 1924, nhiều hội

    Xem chi tiết
  • Dịch văn học Việt Nam hiện đại sang tiếng Anh: Hợp lực từ những chân trời

    Những cơ duyên lịch sử cho việc dịch văn học Việt Nam ra tiếng Anh Tuy không phải là một nền văn học lớn trên thế giới, nhưng văn học Việt Nam đã đến với người đọc nước ngoài từ lâu bởi một số hoàn cảnh lịch sử đặc biệt. Văn học Việt Nam đến với thế giới đầu tiên qua con đường Pháp ngữ. Nền giáo dục Pháp ngữ đầu thế kỷ 20 đã tạo nên một thế hệ trí thức người Việt giỏi tiếng Pháp, không chỉ tích cực dịch thuật hai chiều Pháp-Việt mà còn hình thành

    Xem chi tiết
  • Thơ trẻ trên mạng xã hội nhìn từ văn hóa đại chúng

    Năm 2017, khi quan sát hành trình phát triển của thơ Việt trên mạng internet, nhà nghiên cứu Trần Ngọc Hiếu nhận thấy có 2 chặng: 10 năm đầu thơ xuất hiện trên tạp chí điện tử với những thử nghiệm cách tân và 10 năm kế tiếp thơ phát triển mạnh trên blog cá nhân, thiên về lối viết đại chúng. Sự sinh sôi này của dòng thơ đại chúng gắn liền với sự phổ biến của mạng xã hội, với những đặc trưng cơ bản của văn học thị dân là tính giải trí và thương mại. 1.

    Xem chi tiết
  • 1
  • 2
  • 3
  • 4

Danh mục website