Thông báo

Thông tin truy cập

60829813
Hôm nay
Hôm qua
Tổng truy cập
3535
9068
60829813

  • Tìm thuốc chữa những chấn thương

    (Đọc “Những chấn thương tâm lý hiện đại”, Phiếm luận của Vương Trí Nhàn, NXB Trẻ, TP.HCM, 2009)       Vương Trí Nhàn là nhà phê bình luôn có ý thức nhìn hiện tượng trong bối cảnh văn hoá - lịch sử của nó. Ông hiểu nhà văn và tác phẩm cặn kẽ, xuất phát từ việc am hiểu cái thời của họ. Những vốn liếng và thu hoạch từ sự quan sát của ông trở thành một nguồn chất liệu để ông sử dụng khi viết báo, đặc biệt là khi viết những bài phiếm luận.       “Những chấn thương tâm

    Xem chi tiết
  • Lev Tolstoy - nguồn cảm hứng không bao giờ vơi cạn

             Một nền văn học lớn đòi hỏi sự phát triển đa dạng của các thể loại, đồng thời trông chờ vào những bộ tiểu thuyết lớn có giá trị tư tưởng và nghệ thuật. Văn học Việt Nam thế kỷ XX được ghi dấu bằng những tiểu thuyết trường thiên: Cửa biển của Nguyên Hồng, Vỡ bờ của Nguyễn Đình Thi, Dòng sông Thanh Thủy của Nhất Linh, Sông Côn mùa lũ của Nguyễn Mộng Giác… Khi cầm bút viết những tác phẩm đó, chắc hẳn các tác giả đã học tập kinh nghiệm từ những

    Xem chi tiết
  • Hòa thượng Thích Thanh Từ: Xuân trong cửa Thiền

           Mùa xuân Giáp Thìn 2024 này, Trưởng lão Hòa thượng Thích Thanh Từ, Phó Pháp chủ Giáo hội Phật giáo Việt Nam, sinh ngày 24-7-1924, đi trọn khánh niên bách tuế và bước qua tuổi “bách dư niên” trong cuộc đời. Gần 80 năm xuất gia, tu tập và hoằng dương chánh pháp, Hòa thượng đã thành lập, xây dựng, trùng tu và phát triển 175 thiền viện trong và ngoài nước, 110 đạo tràng, góp phần phục hưng Thiền phái Trúc Lâm Yên Tử. Từ quê hương Trà Ôn, Vĩnh Long nghèo khó, Ngài đã đặt chân đến

    Xem chi tiết
  • Nhà nghiên cứu, nhà thơ mang tên dòng sông Mã

    Trong những nhà giáo - nhà nghiên cứu được trao tặng Giải thưởng Nhà nước về khoa học và công nghệ năm 2023, trên lĩnh vực văn học, có giáo sư, tiến sĩ, nhà giáo nhân dân Lê Văn Lân, giảng viên cao cấp của Khoa Văn học, Trường Đại học Khoa học xã hội và nhân văn - Đại học Quốc gia Hà Nội.          Là người Thanh Hóa, Lê Văn Lân được biết đến dưới bút hiệu đặt theo tên dòng sông quê hương: Mã Giang Lân. Bút hiệu này đứng trên chín tập thơ và 18 tập sách nghiên

    Xem chi tiết
  • Văn học qua tấm gương lý luận - phê bình

    K.VH - Giáo sư Tiến sĩ Nguyễn Văn Hạnh sinh năm 1931 tại Điện Bàn, Quảng Nam, nguyên Hiệu trưởng Trường Đại học Sư Phạm Huế, nguyên Thứ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo, nguyên Phó trưởng ban Văn hóa - Văn nghệ Trung ương, là tác giả của nhiều giáo trình, chuyên khảo, tiểu luận phê bình, đã qua đời lúc 22 giờ 30 ngày 19/11/2023 tại TP Hồ Chí Minh. Chúng tôi xin đăng lại bài viết về một cuốn sách của GS Nguyễn Văn Hạnh để tưởng niệm Thầy. * *  *          Lý luận - phê bình văn học: thực trạng

    Xem chi tiết
  • Tơ trời còn vương...

    Website Khoa Văn học - Nhà thơ Lâm Thị Mỹ Dạ đã qua đời vào sáng hôm nay, ngày 6/7/2023 tại TP. Hồ Chí Minh, hưởng thọ 75 tuổi. BBT website khoa Văn học đăng lại bài viết này để tưởng niệm bà. ----- Hồn đầy hoa cúc dại (NXB Thuận Hoá, 2007) là tập thơ thứ bảy của Lâm Thị Mỹ Dạ, nếu kể cả một tuyển thơ của chị được dịch sang tiếng Anh và in ở Mỹ. Hầu hết những bài trong tập thơ mới này viết khoảng mười năm nay, thời gian mà tác giả gặp nhiều khó khăn về gia

    Xem chi tiết
  • Khuất Bình Nguyên: “Hoa nở muộn” trên cánh đồng văn chương

    Đối với chúng tôi, điều bất ngờ nhất là sự quan tâm và theo dõi của Khuất Bình Nguyên đối với thơ miền Nam trong thời chiến… Được đào tạo căn bản về văn học và luật học, Khuất Bình Nguyên dành phần lớn cuộc đời cho công tác tư pháp, nhưng vẫn không lìa xa được văn chương chữ nghĩa. Từ khi về hưu, ông chuyên tâm cho văn học và xuất hiện như một thi sĩ tiềm ẩn lâu năm với năm tập thơ riêng (Người lữ hành thời gian, Nơi thời gian trở về, Cành tục ngữ

    Xem chi tiết
  • Đặng Tiến và thế giới của thơ

    Ảnh: Nhà phê bình Đặng Tiến (trái) và nhà nghiên cứu Huỳnh Như Phương        Nhà văn Đặng Tiến[i] định cư và lập nghiệp ở châu Âu từ giữa những năm 1960, nhưng vẫn có mặt trong đời sống văn học miền Nam với những bài phê bình thơ cổ điển và hiện đại thường xuất hiện trên các tạp chí thời đó. Năm 1972, tập tiểu luận đầu tay của ông nhan đề Vũ trụ thơ được Nhà xuất bản Giao Điểm ấn hành ở Sài Gòn. Hơn một phần ba thế kỷ sau đó ông không

    Xem chi tiết
  • Doanh nhân Bùi Huy Tín qua một cuốn sách

    Nhà nghiên cứu Trần Viết Ngạc vừa cho ra mắt cuốn sách "Bùi Huy Tín với Thực Nghiệp Dân Báo và Tràng An Báo" (NXB Hồng Đức, Hà Nội, 2023). Đến nay, đây là công trình cung cấp đầy đủ nhất tài liệu về một doanh nhân nổi tiếng và là nhà hoạt động văn hóa - xã hội ở nước ta vào nửa đầu thế kỷ XX Theo giới thiệu của soạn giả Trần Viết Ngạc, Bùi Huy Tín (1875-1963) trải qua một cuộc đời đầy thăng trầm, gian nan nhưng đã vươn lên bằng nghị lực và tinh thần tự lập

    Xem chi tiết
  • Món quà Tết ở Sông Vệ

    Quy luật của ký ức cho thấy người tuổi càng cao thì càng mau quên những chuyện gần mà lại nhớ lâu về quá khứ xa xăm. Chẳng hạn, khi quay về tuổi học sinh, trí nhớ ta dễ gợi lại kỷ niệm thời tiểu học hơn là trung học, có lẽ vì những ảnh tượng thiếu thời đã khắc sâu vào ký ức và được “gia cố” kỹ hơn. Cho nên, mặc dù hình ảnh các thầy cô giáo dạy ta thuở cấp 3 hay đại học tưởng như gần gũi hơn, ta lại không hoài nhớ và hình

    Xem chi tiết
  • 1
  • 2
  • 3
  • 4
  • 5
  • 6
  • 7
  • 8
  • 9
  • 10
  • 11
  • 12
  • 13
  • 14
  • 15
  • 16
  • 17
  • 18
  • 19
  • 20

Danh mục website