Thông báo

Thông tin truy cập

60730963
Hôm nay
Hôm qua
Tổng truy cập
4354
8619
60730963

  • Cảm thức của Nguyễn Du về Trung Quốc Thanh triều trong "Bắc hành tạp lục"

    1. Dẫn nhập Năm 1765, Nguyễn Du ra đời trong một gia đình quan lại cấp cao của triều Lê-Trịnh (cha ông Nguyễn Nghiễm, bấy giờ là thượng thư bộ Công, Tham tụng trong phủ Chúa từ 1764-1774; anh Nguyễn Khản làm Bồi tụng). Năm Nguyễn Du được 11 tuổi, cha mất (1775), ba năm sau, mẹ mất (1778). Năm 1780, vụ án Canh Tý lập Trịnh Cán thay Trịnh Tông, Nguyễn Khản bị giam; cho đến khi Trịnh Tông lên ngôi chúa, Nguyễn Khản được phục chức Thượng thư bộ Lại, tước Toản quận công; Nguyễn Đề (Nễ) làm

    Xem chi tiết
  • "Mỗi chúng ta là một hạt sáng"

    K.VH - Sáng ngày 11.10.2021, chương trình Khởi đầu mới 2021 - Lễ chào đón tân sinh viên khoa Văn học khóa 2021-2025 và trao học bổng Quỹ sinh viên Ngữ văn vượt khó của Khoa Văn học diễn ra với chủ đề "Nắng mai". PGS.TS. Lê Quang Trường - Trưởng khoa đã đọc bài phát biểu chúc mừng tân cử nhân 2021 và chào đón tân sinh viên khóa 2021-2025. Đây là lời chúc tốt đẹp gửi đến quý thầy cô giáo, các cựu sinh viên, sinh viên khoa, và đặc biệt là các bạn tân sinh viên vừa bước chân vào

    Xem chi tiết
  • Nguyễn Du qua cảm nhận của Nguyễn Hành

    Ngoài song thỏ thẻ oanh vàng - Thư pháp: Lê Quang Trường Từ trước đến nay, nhiều nhà nghiên cứu tìm hiểu Nguyễn Du bắt đầu từ bộ phận sáng tác thơ chữ Hán của ông trong Thanh Hiên thi tập, Bắc hành tạp lục, hay sáng tác thơ Nôm Đoạn trường tân thanh (Kim Vân Kiều tân truyện/ Truyện Kiều) đạt được nhiều thành tựu đáng kể; hoặc cũng có người tìm hiểu Nguyễn Du ở một góc nhìn khác, không phải từ góc độ một nhà thơ, mà ở góc độ nhà phê bình thơ qua những lời bình

    Xem chi tiết
  • Thơ cảm hoài của Phan Văn Trị và ứng xử Nho gia trước biến cố thời cuộc

    Phan Văn Trị (1830 - ?), quê quán ở thôn Hưng Thạnh, tổng Bảo Phước, huyện Bảo An, phủ Hoằng An, trấn Vĩnh Thanh (nay là xã Thạnh Phú Đông, huyện Giồng Trôm tỉnh Bến Tre) đỗ kỳ thi Hương tại Trường thi Gia Định năm Kỷ dậu (1849, Tự Đức thứ 2)  (Cao Xuân Dục, 1893). Thế nhưng không hiểu vì lý do gì, Phan Văn Trị lại không nhận chức quan nào ít ra từ khi thi đỗ cho đến khi quân Pháp chiếm đánh Gia Định. Do đó, các nhà nghiên cứu thường thiếu khuyết quãng đời này của

    Xem chi tiết
  • Nguyễn Du qua cảm nhận của Nguyễn Hành

    Ảnh: Tranh sơn dầu “Nguyễn Du - Đại thi hào dân tộc Việt Nam” (tác giả: họa sĩ Lê Anh Tuấn) Từ trước đến nay, nhiều nhà nghiên cứu tìm hiểu Nguyễn Du bắt đầu từ bộ phận sáng tác thơ chữ Hán của ông trong Thanh Hiên thi tập, Bắc hành tạp lục, hay sáng tác thơ Nôm Đoạn trường tân thanh (Kim Vân Kiều tân truyện/ Truyện Kiều) đạt được nhiều thành tựu đáng kể; hoặc cũng có người tìm hiểu Nguyễn Du ở một góc nhìn khác, không phải từ góc độ một nhà thơ, mà ở góc

    Xem chi tiết
  • Thiện căn ở tại lòng ta

  • Dưới cầu nước chảy trong veo

  • Sầu đong càng khắc càng đầy

  • Ngoài song thỏ thẻ oanh vàng

  • Mảnh trăng chênh chếch dòm song

  • 1
  • 2
  • 3
  • 4

Danh mục website