Thông báo
- Thông báo: V/v nghỉ Tết Ất Tỵ năm 2025 Ngày đăng: Thứ ba, 05 Tháng 11 2024
- Thông báo tổ chức Lễ trao bằng tốt nghiệp dành cho Tân Tiến sĩ, Thạc sĩ (tốt nghiệp đợt 3/2024), Cử nhân (tốt nghiệp đợt 2/2024) Ngày đăng: Thứ hai, 04 Tháng 11 2024
- Thông báo: Hội thảo quốc tế khoa học xã hội và nhân văn 2024 Ngày đăng: Thứ sáu, 18 Tháng 10 2024
- ĐH| Thông báo v/v thu hồ sơ miễn giảm học phí, trợ cấp xã hội, hỗ trợ chi phí học tập năm học 2024-2025 cho SV năm thứ nhất, khóa 2024-2028 Ngày đăng: Thứ ba, 24 Tháng 9 2024
- Tọa đàm khoa học: Văn bia sứ thần Việt Nam ở Sơn Đông, Trung Quốc - nghiên cứu điền dã và những phát hiện thú vị Ngày đăng: Chủ nhật, 25 Tháng 8 2024
Thông tin truy cập
-
Buổi đầu đổi mới văn hoá văn nghệ
Tóm tắt Việt Nam đổi mới đã gần ba mươi năm, một khoảng thời gian đủ để nền văn hoá, văn nghệ đất nước tiến thêm một quãng đường dài. Câu chuyện đổi mới văn hoá, văn nghệ không chỉ tính từ cột mốc đổi mới đất nước năm 1986 mà bước chuẩn bị đã được thực hiện từ trước đó nhiều năm. Buổi đầu đổi mới ấy là những năm tháng nhiều khó khăn nhưng cũng đầy niềm vui và hy vọng. 1. Thành lập Ban Văn hoá-Văn nghệ Trung ương Trong quá trình thực hiện kế hoạch kiện…
Xem chi tiết -
Dấu ấn của Nguyễn Chánh Sắt trong tiến trình hiện đại hoá văn xuôi quốc ngữ Nam Bộ đầu thế kỷ XX
Cuộc đời 78 năm của Nguyễn Chánh Sắt nằm trọn trong giai đoạn lịch sử bi hùng của vùng đất Nam kỳ Lục tỉnh. Ông sinh ra (1869) thì Nam Kỳ đã rơi vào tay thực dân Pháp và khi ông tạ thế (1947) là lúc nhân dân ở đây đang căng mình, dồn sức ngăn giặc tái xâm lăng. Đó là giai đoạn cam go thử thách đối với bản lĩnh của dân tộc, khí phách của người dân Nam Kỳ và nhân cách của tầng lớp trí thức. Nguyễn Chánh Sắt là một trí thức từng trải, đi…
Xem chi tiết -
Gần một thế kỷ Quốc văn giáo khoa thư
Tôi sinh ra ở nông thôn, ba má tôi là nông dân rặt. Tuy vậy, trong những đám tiệc đông đủ bà con, thỉnh thoảng có người bảo ba tôi là “ẩn sĩ quy điền” với ý khen ba tôi là người được học cao nhất trong dòng họ. Những buổi tối ngà hơi men, ba tôi thường đọc cho tôi nghe nhiều bài thơ, vài đoạn Truyện Kiều, Lục Vân Tiên hoặc kể chuyện về ông Lê Lai cứu chúa, ông Tử Lộ đội gạo… rất là lý thú.
Xem chi tiết -
Tính nhất quán - đa dạng trong nghiên cứu, phê bình văn học của Lê Đình Kỵ
Tóm tắt: Lê Đình Kỵ hội tụ được những phẩm chất rất đáng quý của một nhà văn học tài năng: sự hài hòa, xuyên thấm vào nhau giữa nhà học thuật có tư duy luận lý sắc sảo và nhà nghệ sĩ ngôn từ có tính cách phóng túng, tự do; một nhà lý luận, phê bình có quan điểm và nguyên tắc riêng. Điều đó làm nên phong cách nghiên cứu, phê bình văn học nhất quán và đa dạng của ông.
Xem chi tiết -
Nguyễn Văn Hà
THÔNG TIN CÁ NHÂN 1. Họ và tên: Nguyễn Văn Hà 2. Học hàm học vị: Thạc sĩ-Giảng viên chính 3. Năm sinh: 1962 4. Nơi sinh: Sài Gòn 5. Điện thoại: (08).37432796; 0918.320378 6. Email: This email address is being protected from spambots. You need JavaScript enabled to view it. 7. Chức vụ và nơi công tác: Giảng viên-Khoa Báo chí và Truyền thông 8. Quá trình học tập và công tác: Đào tạo đại học Từ năm Đến năm Đơn vị đào tạo Ngành đào tạo 1982 1987 Khoa Ngữ văn, Trường ĐH Tổng hợp TP.HCM Lý luận Văn học Tên đề tài khoá luận tốt nghiệp đại học: Tiểu thuyết…
Xem chi tiết -
Về bản chất và ý nghĩa của văn chương
Văn chương là một hiện tượng không ngừng vận động, không ngừng đổi mới, từ môi trường xã hội văn hóa này sang môi trường xã hội văn hóa khác, từ nhà văn này sang nhà văn khác.
Xem chi tiết -
Nhân kỷ niệm 1000 năm Thăng Long suy nghĩ về xây dựng đất nước hiện nay
Nguyễn Văn Hạnh (Viện phát triển bền vững Vùng Nam Bộ ) Trong Chiếu dời đô năm Thuận Thiên thứ nhất (1010), có nói đó là việc trọng đại “trên vâng mệnh trời , dưới theo ý dân “, với ý thức “mưu toan nghiệp lớn , tính kế lâu dài cho con cháu đời sau “.
Xem chi tiết -
Ý kiến về chương trình và phương pháp giảng dạy văn học
1. Tại hội nghị khoa học lần này, chúng ta muôn bàn cả về chương trinh và phương pháp giảng dạy văn học ở bậc đại học và sau đại học. Cả hai chủ đề đều cần thiết, nhưng gộp chung vào một hội nghị như vậy sợ khó chuyên sâu quá chăng?
Xem chi tiết -
Nguyễn Chánh Sắt trong hành trình văn xuôi Quốc ngữ Nam Bộ đầu thế kỷ XX
I Nhìn lại bước đi và thành tựu của văn học Quốc ngữ Nam Bộ từ cuối thế kỷ XIX đến đầu thế kỷ XX, quả thật khó ai quên được Nguyễn Chánh Sắt. Ông là một trong những cây bút văn xuôi tiêu biểu nhất hồi đó, có đóng góp đáng kể vào việc nối liền hai bờ văn học cổ điển và văn học hiện đại ở Việt Nam.
Xem chi tiết
- 1