Thông báo
- Thông báo: V/v nghỉ Tết Ất Tỵ năm 2025 Ngày đăng: Thứ ba, 05 Tháng 11 2024
- Thông báo tổ chức Lễ trao bằng tốt nghiệp dành cho Tân Tiến sĩ, Thạc sĩ (tốt nghiệp đợt 3/2024), Cử nhân (tốt nghiệp đợt 2/2024) Ngày đăng: Thứ hai, 04 Tháng 11 2024
- Thông báo: Hội thảo quốc tế khoa học xã hội và nhân văn 2024 Ngày đăng: Thứ sáu, 18 Tháng 10 2024
- ĐH| Thông báo v/v thu hồ sơ miễn giảm học phí, trợ cấp xã hội, hỗ trợ chi phí học tập năm học 2024-2025 cho SV năm thứ nhất, khóa 2024-2028 Ngày đăng: Thứ ba, 24 Tháng 9 2024
- Tọa đàm khoa học: Văn bia sứ thần Việt Nam ở Sơn Đông, Trung Quốc - nghiên cứu điền dã và những phát hiện thú vị Ngày đăng: Chủ nhật, 25 Tháng 8 2024
Thông tin truy cập
-
Phương thức kể và tả trong tiểu thuyết Nam Bộ cuối thế kỷ XIX - đầu thế kỷ XX
Trong phương diện kiến tạo cấu trúc truyện kể, gắn với nhân tố người kể chuyện, tiểu thuyết Nam Bộ (thời kỳ cuối thế kỷ XIX - đầu thế kỷ XX) cho thấy hai dạng thức cơ bản là “kể” và “tả”, với hai hình thức giọng chủ yếu là giọng của người kể và giọng của nhân vật theo hình thức đối thoại và lời nửa trực tiếp. Nghiên cứu này cho thấy, trong tiểu thuyết Nam Bộ giai đoạn này, diễn ngôn “kể” vẫn chiếm một tỉ trọng tương đối cao so với “tả”. Sự xâm nhập của ngôn…
Xem chi tiết -
Truyện Kiều và văn học Quốc ngữ Nam Bộ - Khảo sát Túy Kiều phú và Túy Kiều án
Tranh: Đoàn viên - Tác giả: họa sĩ Thành Chương Túy Kiều phú (Phú Túy Kiều) và Túy Kiều án (Án Túy Kiều) (người miền Nam ngày trước gọi Thúy Kiều là Túy Kiều) bản chữ Quốc ngữ đã từng được nhà nghiên cứu Thuần Phong Ngô Văn Phát[1] đề cập trong một biên khảo đăng trên tạp chí Bách khoa ở Sài Gòn cách nay năm mươi năm, nhân kỷ niệm 200 năm sinh Nguyễn Du (1965). Bốn bài viết của Thuần Phong gồm: Túy Kiều ở Đồng Nai (trình bày một cách tổng quát những ảnh hưởng của Truyện…
Xem chi tiết -
Tái hiện sinh quyển lịch sử phong trào Thơ mới
Sự tái hiện chân thực bức tranh về tư liệu, của chính tiếng nói người trong cuộc, đã giúp độc giả ngày nay biết được thêm nhiều điều thú vị về tác giả và tác phẩm Thơ mới Sau bước khởi động nhận đường diễn ra sôi nổi ở Sài Gòn giai đoạn 1932-1933 gắn với tờ Phụ nữ Tân văn, phong trào Thơ mới đã chuyển vùng và phát triển, đơm hoa kết trái ở Hà Nội, nơi hội tụ của thi ca bốn phương, góp phần quan trọng làm nên thành tựu phong trào Thơ mới Việt Nam.…
Xem chi tiết -
Tái bản những văn phẩm "vang bóng thời xuân"
Tác phẩm của nhà văn Vita luôn có sức vẫy gọi những ai trăn trở với kiếp người thống khổ của mọi thời Nhà Xuất bản Tổng hợp TP HCM vừa xuất bản tuyển tập "Mây ngàn", "Những cái bóng", "Nhớ thương" của nhà văn Vita - nhà văn Nam Bộ có những cách tân độc đáo nửa đầu thế kỷ XX. Một bút hiệu bị lãng quên Đến nay, rất ít độc giả biết đến nhà văn Vita bởi tác phẩm của ông gần như "tuyệt bản". Vita hầu như vắng bóng trong các công trình văn học sử, trong…
Xem chi tiết -
Trương Tửu và Kinh thi Việt Nam
Học giả, nhà văn Trương Tửu (1913-1999) còn có bút danh: Nguyễn Bách Khoa, Hoàng Canh, Mai Viên, T.T….; nguyên quán làng Bồ Đề, xã Phúc Viên, huyện Gia Lâm, tỉnh Bắc Ninh (nay là một phường thuộc quận Long Biên, Hà Nội). Trương Tửu từng viết cho các báo: Đông Tây tuần báo, Loa, Ích Hữu, Tiếng Trẻ, Hà Nội báo, Tân Thiếu Niên, Thời Thế, Quốc Gia, Văn Mới, Mùa Gặt Mới…; làm giám đốc văn chương Nhà xuất bản Hàn Thuyên và tập san Văn Mới; lãnh đạo Nhóm Hàn Thuyên (Nhóm Tân văn hoá). Ông là…
Xem chi tiết -
Thẩm Thệ Hà nhìn từ lĩnh vực nghiên cứu, phê bình văn học
1. Tiểu sử tác giả Tác gia Thẩm Thệ Hà tên thật là Tạ Thành Kỉnh, sinh ngày 9/3/1923 tại làng Gia Lộc, huyện Trảng Bàng, Tây Ninh. Cha ông là Tạ Thành Tàu, mẹ là Nguyễn Thị Tám. Sinh trưởng trong một gia đình trung lưu. Thẩm Thệ Hà học tiểu học ở Trảng Bàng, trung học ở Sài Gòn, đỗ tú tài Pháp và lập gia đình năm 22 tuổi. Ông tham gia Cách mạng từ 1945, hoạt động trong Ban điệp báo Sài Gòn - Chợ Lớn - Gia Định. Năm 1949, cùng với Vũ Anh Khanh (1926 - 1956)…
Xem chi tiết -
Nguyễn Cư Trinh và ba đạo sắc phong ở Công Thần miếu
1. Thân thế và sự nghiệp của Nguyễn Cư Trinh Nguyễn Cư Trinh 阮居貞 (1716-1767) tự là Nghi, hiệu là Đạm Am, danh tướng và cũng là danh sĩ thời chúa Võ vương Nguyễn Phúc Khoát (1738-1765) và Định vương Nguyễn Phúc Thuần (1765-1777). Tổ tiên vốn ở huyện Thiên Lộc, phủ Đức Quảng, xứ Nghệ An, nay là huyện Can Lộc, tỉnh Hà Tĩnh, sau dời đến làng An Hòa, huyện Hương Trà, nay thuộc tỉnh Thừa Thiên - Huế.
Xem chi tiết -
Một số thư tịch Hán Nôm tiêu biểu sưu tầm tại Nam Bộ
Nam Bộ là vùng đất mới, tiếp thu và tạo ra những giá trị văn hóa tinh thần trong quá trình khai hoang mở cõi và xây dựng cuộc sống. Đó có thể là những hiện tượng văn hóa mới phát sinh qua quá trình mở cõi, cũng có thể là những hiện tượng văn hóa ở nhiều vùng miền khác nhau, phù hợp với vùng đất mới nên được tiếp thu vào làm phong phú thêm cho đời sống tinh thần của người dân. Chúng được ghi chép lại qua mảng thư tịch Hán Nôm và lưu truyền qua…
Xem chi tiết -
Narrative Art in Southern Novels before 1932
(Summary) Research Focuses and Expectations: The studies the narrative art - the art of telling a story - in novels published in Southern Vietnam during the late nineteenth and the early twentieth centuries. With the aims of sketching up the formation and movement of Vietnamese novels under the influences from both the Eastern and Western literatures, the thesis focuses on the following points: Introduction to literary theories on novels and narrative art and to the history of Southern novels; Narrative art in Southern novels from the perspectives of narrative construction, characters, and discourse structure. Research Methods: The research is carried on with…
Xem chi tiết -
“Người khổng lồ” trong văn học đại chúng (Nhân 50 năm mất Lê Văn Trương 1906-1964)
(TS. Phan Mạnh Hùng, Bình luận văn học - niên san 2015, tr.84-89) Tóm tắt Nhà văn Lê Văn Trương (1906-1964) là một “người khổng lồ” trong sinh hoạt văn nghệ tiền chiến. Bài viết trình bày một số đặc trưng trong sáng tác lê Văn Trương để từ đó nhận diện vai trò đặc biệt của ông trong tiến trình hiện đại hóa văn học Việt Nam. Hiện tượng Lê Văn Trương trong văn học Việt Nam thế kỷ XX phần nào chỉ ra một con đường thênh thang của văn chương hiện đại và tính chất dân chủ của…
Xem chi tiết
- 1
- 2
- 3
- 4
- 5