THE INFLUENCE OF THE WEST ON JAPANESE NOVELS FROM THE LATE 19TH TO EARLY 20TH CENTURY

Dao Thi Ho Phuong

(HCMC-USSH)

 

Each work can be considered as the pregnancy of the author and the author is a pregnancy of the age. It means a work of the author and they will be much less affected by the period which they are living. Japanese literature is not out of this rule.

 

Meiji Revolution (1868) was successfully and opened an era of rapid modernization in Japan on all fields.To this period, literature of the traders and city- dwellers which highly developed within two and a half centuries before are gradually slipped out of from literary circles.About 15-20 years, Japanese literature began to "open the door”, welcome new wind from the West.This is an acquainted period, translate, imitate and experiment.They absorbed more trend of thought such as Realism, Naturism, Liberalism, Romanticism, Symbolism.

 

 From late 19th to early 20th centuries, conditions were ripe enough to appear the "the first flags" of the work which followed to new trends.They have tended towards the West and ignore the topic which has the traditional characters. Their work showed clearly the influence of culture in the area: English, French, Russian,German...The common feature of this stage is literature western constantly attracting to writers, while traditional literature enriches source of inspiration for them. Disturbance, confliction in internal life, confliction between the old and new, between East and West... are reflected very diverse on many work.

     The new trends like continuous flow and don’t stop. It has not only just inherited from the traditional background but also enrich Japanese literature for "the sunrise country”. Through which we not only feel the characteristic features of Japanese literature in particular but also understand about the Japanese culture in general and the cultural exchange process with the West of Japan to find the same and the difference between Vietnam and Japan in the modernization literature.


 

Ảnh hưởng của phương Tây đối với tiểu thuyết Nhật Bản

từ cuối thế kỷ 19 đến đầu thế kỷ 20

Cuộc cách mạng Minh Trị (1868) thành công đã mở ra một kỷ nguyên hiện đại hóa nhanh chóng ở Nhật trên tất cả các lĩnh vực. Đến thời kỳ này, văn học thương nhân, thị dân vốn phát triển rực rỡ hai thế kỷ rưỡi trước đó đã dần dần mất sinh khí. Khoảng 15- 20 năm đầu, văn đàn Nhật bắt đầu « mở cửa » đón làn gió mới từ phương Tây. Đây là giai đoạn làm quen, dịch thuật, bắt chước và thể nghiệm. Người ta tiếp thu nhiều trào lưu tư tưởng như : chủ nghĩa hiện thực, chủ nghĩa tự nhiên, chủ nghĩa tự do, chủ nghĩa lãng mạn, chủ nghĩa tượng trưng…

Cuối thế kỷ 19 đầu thế kỷ 20, điều kiện đã đủ chín muồi để xuất hiện  những « lá cờ đầu » của giai đoạn sáng tác theo khuynh hướng mới. Họ hướng về phương Tây, bỏ qua các đề tài truyền thống.Trong các sáng tác của họ thể hiện rõ ảnh hưởng của các nền văn hóa lớn như : Anh, Pháp, Nga, Đức…Nét chung của văn học giai đoạn này là văn học phương Tây không ngừng hấp dẫn các nhà văn, trong khi đó truyền thống Nhật lại khơi nguồn cho cảm hứng sáng tác. Những băn khoăn, day dứt, mâu thuẫn giằng xé, xung đột giữa cái mới và cũ , giữa Đông và Tây …được phản ánh rất đa dạng trong các tác phẩm.

Các khuynh hướng sáng tác mới như một dòng chảy liên tục và không ngừng vừa kế thừa vừa làm phong phú thêm cho nền văn học của  « đất nước mặt trời mọc ». Thông qua đó chúng ta không chỉ cảm nhận được những nét đặc sắc riêng của văn học Nhật nói riêng mà còn cả văn hóa Nhật nói chung và quá trình giao lưu tiếp biến với phương Tây để từ đó tìm ra những điểm giống và khác giữa Việt Nam và Nhật Bản trong quá trình hiện đại hóa văn học.

 

  Đào Thị Hồ Phương

  HV cao học ngành Văn hóa học, trường ĐH KH XH & NV

  Email: phuong This email address is being protected from spambots. You need JavaScript enabled to view it.

   ĐT:  0902 820 729 (DĐ )   3.8320432 (NR)  

Thông tin truy cập

63582824
Hôm nay
Hôm qua
Tổng truy cập
1051
8664
63582824

Thành viên trực tuyến

Đang có 147 khách và không thành viên đang online

Danh mục website