Thông báo

Thông tin truy cập

63661830
Hôm nay
Hôm qua
Tổng truy cập
5548
17595
63661830

  • Mối liên hệ giữa tiểu thuyết và phóng sự trong sáng tác của Vũ Trọng Phụng

    (Trần Ngọc Hồng, In trong "Những vấn đề ngữ văn" (Tuyển tập 40 năm nghiên cứu khoa học của Khoa VH&NN) Hiển nhiên ai cũng biết rằng Vũ Trọng Phụng viết tiểu thuyết thì đầy chất phóng sự và ngược lại viết phóng sự thì đầy chất tiểu thuyết. Ngay bản thân nhà văn, khi xác định thể loại cho đứa con tinh thần của mình đã hơn một lần ông gọi nó là phóng sự tiểu thuyết. Điều này rõ ràng phải được làm sáng tỏ, dù nó không mấy dễ dàng. Thiết nghĩ, để giải quyết vấn đề không

    Xem chi tiết
  • Sức ám ảnh của hình tượng khách chinh phu trong văn học lãng mạn 1930-1945

    Tham luận tại Hội thảo Phong trào Thơ mới và văn xuôi Tự lực văn đoàn - 80 năm nhìn lại     Trần Ngọc Hồng (*) 1. Khái niệm “khách chinh phu” theo Đại từ điển tiếng Việt của Nguyễn Như Ý (chủ biên) được hiểu như sau: “Khách” là người tài hoa, người anh hùng, người hiệp khách(1); “chinh phu” là người đàn ông đi đánh trận thời phong kiến(2). Cách hiểu này cũng phản ánh cái cốt lõi của hình tượng “khách chinh phu” trong văn học lãng mạn 1930-1945 mà cụ thể là trong phong trào Thơ Mới và

    Xem chi tiết
  • Mối liện hệ giữa tiểu thuyết và phóng sự trong sáng tác của Vũ Trọng Phụng

    Hiển nhiên ai cũng biết rằng Vũ Trọng Phụng viết tiểu thuyết thì đầy chất phóng sự và ngược lại viết phóng sự thì đầy chất tiểu thuyết. Ngay bản thân nhà văn, khi xác định thể loại cho đứa con tinh thần của mình đã hơn một lần ông gọi nó là phóng sự tiểu thuyết. Điều này rõ ràng phải được làm sáng tỏ, dù nó không mấy dễ dàng. Thiết nghĩ, để giải quyết vấn đề không thể không trở lại với cái buổi đầu của nền tiểu thuyết của dân tộc và cũng là của Vũ

    Xem chi tiết
  • Ý thức cá nhân và hiện đại hóa văn học Việt Nam

                                                                                                    Trần Ngọc Hồng(*)        1. Vào những năm đầu thế kỉ XX, văn học Việt Nam đã chuyển mình từ quỹ đạo trung đại sang hiện đại. Điều này gắn liền với nhiều yếu tố như kinh tế, chính trị, văn hóa, xã hội, quan điểm văn học, tư duy nghệ thuật, sự phát triển của thể loại ngôn ngữ, văn tự v.v. Ở đây, chúng tôi chỉ muốn nhấn mạnh đến vai trò của ý thức cá nhân trong buổi đầu của sự hiện đại hóa văn học Việt Nam. Đây cũng là điều liên

    Xem chi tiết
  • Về giáo trình văn học hiện đại Việt Nam

    1/- Khái niệm hiện đại gắn liền với một thời đại mà nền văn minh công nghiệp đã, đang và sẽ thay thế hoàn toàn nên văn minh nông nghiệp. Đó là một xã hội của nền kinh tế hàng hóa với sự phát triển mạnh mẻ của đô thị, của cơ khí hóa, cơ giới hóa cùng sự hình thành của các giai cấp tầng lớp mới như: vô sản, tư sản, tiểu tư sản, tri thức tiểu thị dân… Xã hội đó đã thật sự từ buổi đầu thế kỉ XX. Nó gắn liền với cảm hứng khẳng

    Xem chi tiết
  • Thơ mới và sự phát triển của thơ đương đại

    Thơ mới là sự giải phóng hoàn toàn con người cá nhân về tinh thần thẩm mĩ trong sự thống nhất với các hình thức tương ứng như thơ văn xuôi, thơ tự do, thơ khổ, câu thơ, vần điệu ngôn ngữ v.v… Nó đã vượt qua hành trình của chính nó và để laị dấu ấn đậm đà trong thơ đương đại. Bài viết này là sự khẳng định mối dây liên hệ về sự phát triển của thơ trong hai chặng đường đó.

    Xem chi tiết
  • Thơ mới Nam Bộ qua Đông Hồ

    Nhà phê bình Hoài Thanh đã viết về Đông Hồ với những lời thật dễ thương: “Từ nay, Đông Hồ sẽ chỉ ca tình yêu và tuổi trẻ. Ngòi bút của thi nhân riêng âu yếm những nỗi lòng của người thiếu nữ, khi bình yên lặng lẽ, khi phơi phới yêu đương. “Cô gái xuân” của Đông Hồ thỏ thẻ những lời đều dễ thương, những lời tuồng như lả lơi mà vẫn trong sạch. Ta thấy trong lời nàng cả cái êm dịu, cả cái mơn trớn, vuốt ve của tình ái. Nghe nàng nói lòng nào không

    Xem chi tiết
  • 1

Danh mục website