Thông báo

Thông tin truy cập

63655900
Hôm nay
Hôm qua
Tổng truy cập
17213
25210
63655900

  • Sự hình thành và phát triển của thể thơ lục bát trữ tình trong văn học Việt Nam

    Ngày nay có nhiều nhà thơ hứng thú với thể thơ lục bát, nổi tiếng với lục bát, nhưng có lẽ ít người có ý thức phân biệt thể lục bát với thơ trữ tình lục bát, tìm hiểu xem thể thơ trữ tình lục bát hình thành từ bao giờ, và nếu như thế, thiết nghĩ khó mà nhìn ra hết những cách tân của thể thơ này. Muốn nhìn ra diện mạo của thơ lục bát đương đại thì phải có cái nhìn lịch sử, phải nhận ra lịch sử của thể thơ và của thể loại thơ

    Xem chi tiết
  • Lược sử văn học Việt nam

    Lời nói đầu sách Lược sử văn học Việt nam Văn học Việt Nam từ khu vực ra thế giới, từ truyền thống đến hiện đại Trần Đình Sử Văn học Việt Nam là một nền văn học vừa cổ xưa vừa non trẻ và đang hội nhập với thế giới hiện đại. Nói cổ xưa vì văn học Việt Nam gắn với lịch sử bốn nghìn năm của dân tộc Việt bắt đầu từ thời các Vua Hùng, gắn với văn học dân gian truyền miệng vốn có vị trí rất quan trọng, nó lưu giữ tinh thần, trí tuệ,

    Xem chi tiết
  • Phê bình phân tâm học và Đỗ Lai Thúy

    Bạn đọc Việt Nam vốn không xa lạ với phê bình phân tâm học hơn nửa thế kỷ nay, bởi nó đã bắt đầu được giới thiệu vào nước ta từ những năm ba mươi, bốn mươi thế kỷ trước. Nhưng đáng tiếc nó đã bị kỳ thị rất nặng nề từ nhiều phía. Giống như nhân loại có thời phản ứng với Darwin vì không chấp nhận lý thuyết xem con người là một loài cao quý lại có thể tiến hóa từ một loài tầm thường như loài khỉ, người ta cũng không thể chấp nhận lý thuyết

    Xem chi tiết
  • Về tiểu thuyết lịch sử

    Tiểu thuyết lịch sử là hiện tuợng văn học đặc biệt. Nó đặc biệt do hai chữ “lịch sử”gây nên, bởi lịch sử tuy có nhiều thứ như lịch sử một phát minh, lịch sử một giai đoạn văn học, lịch sử làng nghề, song chủ yếu là lịch sử quốc gia, dân tộc, gìong họ, danh nhân và mỗi khi đời sống xã hội có biến động, những vấn đề nhức nhối, người ta thường tìm về lịch sử, khai thác những vấn đề bị bỏ quên, bị phai nhạt, những con người đã bị đẩy ra ngoại biên,

    Xem chi tiết
  • Các khuynh hướng phê bình văn học Việt Nam hiện nay

         Trên thế giới người ta nói thể kỉ XX là “thế kỉ của phê bình văn học”. Nhận định ấy cũng đúng với Việt Nam, bởi chỉ vào thế kỉ XX Việt Nam mới có phê bình văn học theo nghĩa hiện đại.  Song số phận phê bình văn học Việt Nam thì hẩm hiu hơn nhiều. Nhận định nêu trên về phê bình văn học thế giới quả không ngoa: bởi vì ngay từ đầu thế kỉ đã lần lượt nảy sịnh các trào lưu phê bình văn học liên tục đan xen, thay thế nhau. Nào

    Xem chi tiết
  • Phê bình sinh thái tinh thần trong nghiên cứu văn học hiện nay

    Phê bình văn học sinh thái ra đời từ gợi ý của sinh thái học, khoa nghiên cứu mối quan hệ tương sinh, tương tác  giữa các sinh thể cùng mối quan hệ của chúng với môi trường vật chất xung quanh.  Song phê bình sinh thái thịnh hành ở nhiều nước phương Tây hiện nay tập trung vào vấn đề dùng tư tưởng sinh thái để đánh giá văn học trong việc biểu hiện vấn đề sinh thái, khẳng định vài trò của tự nhiên, xét lại quan điểm con người là trung tâm từ thời Khai sáng. Trong

    Xem chi tiết
  • Mã và giải mã trong văn học

    Thời gian gần đây các sách nói về mã, giải mã trong văn học xuất hiện nhiều. Song thế nào là mã và giải mã thì chưa nêu rõ. Phê bình văn học hay dạy học văn ở trường trung học cũng đòi hỏi giải mã. Các giáo viên cũng nên làm quen với vấn đề này. Mã là vấn đề vừa quen, vừa lạ. Trong bài này tôi xin nêu một vài điểm then chốt để bạn đọc tham khảo.

    Xem chi tiết
  • Nguyễn Đăng Na và những thành tựu nghiên cứu văn học trung đại của anh

    Trong ngành nghiên cứu văn học trung đại Việt Nam Nguyễn Đăng Na là tên tuổi không thể bỏ qua. Tôi biết Nguyễn Đăng Na ở Đại học sư phạm trong một lần gác trường đêm 30 Tết năm 1982, trời rất rét, chúng tôi đi quanh khu lớp học khuya ngồi nói chuyện gẫu với nhau rất khuya, tôi nhận ra anh là người hóm hỉnh, kể chuyện có duyên. Tôi thất sự biết tài anh khi đọc bài anh viết về bài thơ gọi là “lỡm quan thị” của Hồ Xuân Hương trên báo Nhân dân cuối tuần

    Xem chi tiết
  • Thương tiếc Nguyễn Đăng Na

    PGS. TS. Nguyễn Đăng Na Tôi về khoa ngữ văn ĐHSP Hà Nội vào lúc anh đang làm NCS, từ đó đến nay tôi theo dõi sát con đường học tập và nghiên cứu của anh. Anh là một nhà nghiên cứu có bản sắc và tính độc lập. Bước vào nghiên cứu văn học cổ Việt Nam anh ý thức được rất rõ cơ sở khoa học của bộ môn: đó là tri thức Hán Nôm, khả năng đọc tác phẩm từ nguyên tác chữ Hán và chữ Nôm. Từ đó anh ra sức trau dồi vốn chữ Hán

    Xem chi tiết
  • Tình hình lí luận văn học Việt Nam hiện nay [Trao đổi với GS.TS Trần Đình Sử]

    PV:  Với tư cách một ngành khoa học, lý luận văn học của nước ta có từ bao giờ, thưa GS? Giáo sư Trần Đình Sử: Lí luận văn học hiểu như các quan niệm, niềm tin về văn học thì chúng ta đã có từ thời Lí, Trần, Lê, Nguyễn, thể hiện qua các bài phát biểu, các lời Tựa, Bạt viết cho các tuyển tập thơ văn. Quan niệm thi dĩ ngôn chí, văn dĩ tải đạo từ rất lâu đã ăn sâu vào trong tâm thức của các nhà nho Việt Nam thời trung đại. Tuy nhiên,

    Xem chi tiết
  • 1
  • 2
  • 3
  • 4

Danh mục website