Thông báo
- Thông báo: V/v nghỉ Tết Ất Tỵ năm 2025 Ngày đăng: Thứ ba, 05 Tháng 11 2024
- Thông báo tổ chức Lễ trao bằng tốt nghiệp dành cho Tân Tiến sĩ, Thạc sĩ (tốt nghiệp đợt 3/2024), Cử nhân (tốt nghiệp đợt 2/2024) Ngày đăng: Thứ hai, 04 Tháng 11 2024
- Thông báo: Hội thảo quốc tế khoa học xã hội và nhân văn 2024 Ngày đăng: Thứ sáu, 18 Tháng 10 2024
- ĐH| Thông báo v/v thu hồ sơ miễn giảm học phí, trợ cấp xã hội, hỗ trợ chi phí học tập năm học 2024-2025 cho SV năm thứ nhất, khóa 2024-2028 Ngày đăng: Thứ ba, 24 Tháng 9 2024
- Tọa đàm khoa học: Văn bia sứ thần Việt Nam ở Sơn Đông, Trung Quốc - nghiên cứu điền dã và những phát hiện thú vị Ngày đăng: Chủ nhật, 25 Tháng 8 2024
Thông tin truy cập
-
Chu Thuấn Thuỷ (1600-1682) và An Nam cung dịch kỷ sự
Vào giữa thế kỷ XVII, sau khi người Mãn Thanh lên nắm quyền ở Trung Quốc, nhiều trung thần của nhà Minh không chịu thuần phục nhà Thanh bỏ trốn sang Nhật Bản, Việt Nam cùng các nước Đông Nam Á khác nhằm mưu tìm cơ hội khôi phục nhà Minh. Trong số những Minh thần này, có một trưng sĩ[1] tên là Chu Thuấn Thủy rất đáng được chú ý.
Xem chi tiết -
"Hương đạo" (kôdô) - Nghệ thuật thưởng thức hương trầm ở Nhật
So với các nghệ thuật nổi tiếng của người Nhật như trà đạo, thư đạo, kiếm đạo hay nghệ thuật cắm hoa; “hương đạo” (kôdô) ít được người nước ngoài biết đến. Một điều thú vị mà ngay ở Nhật Bản cũng không mấy ai để ý là lịch sử hương đạo còn thể hiện mối giao lưu giữa Việt Nam và Nhật Bản từ thuở xa xưa.
Xem chi tiết -
Thử tìm hiểu thêm về chuyến đi công vụ ở Hạ Châu của Cao Bá Quát
Trong chuyến công vụ ra nước ngoài vào năm 1844, mặc dầu Cao Bá Quát (CBQ) chỉ đến vùng Hạ Châu thuộc Đông Nam Á, nhưng những bài thơ do ông sáng tác trong lần “Xuất dương hiệu lực” (1) này có thể xếp vào mảng tư liệu nói trên. Lý do là qua những bài thơ này, người đọc có thể tìm thấy những nét chấm phá nói lên cảm giác kinh ngạc của tác giả đối với nền văn minh cận đại của người Tây phương khi ông đi qua những thuộc địa hay Tô giới của họ…
Xem chi tiết -
Thử nhìn lại vị trí của Phan Bội Châu và Phan Châu Trinh trong hành trình dân tộc vào đầu thế kỷ XX
Prof. Vinh Sinh University of Alberta, Canada
Xem chi tiết -
To reconsider Phan Boi Chau and Phan Chau Trinh's role in the nation's journey into the 20th century
Prof. Vinh Sinh University of Alberta, Canada Abstract While the country was suffering under the French colonialism, Phan Boi Chau and Phan Chau Trinh were two intellectuals leading the movement of independence for Vietnam in the first two decades of the 20th century. Although both of them had the same yearning for saving country, their viewpoints on some national issues were different, even contrary-minded. Reading carefully works wrtitten by those of prominent people, we could see that their experiences of success as well as of failure remained significant lessons for us in present day. In my paper, I would like…
Xem chi tiết -
Vài ý kiến đóng góp vào việc tìm hiểu và đánh giá Nguyễn Trường Tộ
Vĩnh Sính Tiến sĩ Sử học, Đại học Alberta, Canada Đã từ lâu lắm, có lẽ từ khi cụ Phan Bội Châu và các hội viên của Duy Tân Hội đang còn tìm cách gởi thanh niên Việt Nam sang Nhật du học qua phong trào Đông Du, cái tên Nguyễn Trường Tộ (1830-1871) thỉnh thoảng lại gợi đến cho người Việt một niềm tự hào, tin tưởng vào giấc mộng canh tân đất nước. Ta tự nghĩ, nếu từ thập niên 1860, khi Việt Nam vừa mới phải trạm chán với những thách đố đầu tiên…
Xem chi tiết -
Cần chú trọng cả tiếng Anh và chữ Hán
Trong diễn văn nhậm chức thủ tướng Anh vào tháng 5/1997, ông Tony Blair tuyên bố: “Tôi xin hứa với quốc dân là tôi sẽ thực hiện ba cải cách: giáo dục, giáo dục và giáo dục”. Tuy cách diễn đạt của các nhà lãnh đạo quốc tế khác có thể không gây ấn tượng bằng lời phát biểu của ông Blair, nhưng nói chung trên thế giới ngày nay nước nào cũng đang chú tâm cải cách giáo dục để làm bàn đạp cho những cải cách kinh tế, văn hóa và khoa học kỹ thuật.
Xem chi tiết
- 1