Thông báo

Thông tin truy cập

63655994
Hôm nay
Hôm qua
Tổng truy cập
17307
25210
63655994

  • Đọc lại Kho tàng truyện cổ tích Việt Nam từ một quan niệm rộng về hiện thực trong truyện cổ tích

    I. Trong những công trình nghiên cứu thuộc lĩnh vực văn hóa - văn học dân gian của Giáo sư Nguyễn Đổng Chi, bộ sách Kho tàng truyện cổ tích Việt Nam có một vị trí đặc biệt. Dư luận chung của giới khoa học cũng như của đông đảo bạn đọc xem bộ sách sưu tầm và nghiên cứu truyện cổ tích Việt Nam dày tới 2.740 trang(1) ấy là một “công trình nghiên cứu folklore đã trở thành cổ điển”.(2) Năm 1990, trong một bài viết để tưởng niệm GS Nguyễn Đổng Chi,(3) GS Đinh Gia Khánh có một

    Xem chi tiết
  • Về phương pháp so sánh trong nghiên cứu văn hoá dân gian

          (Chu Xuân Diên, In trong "Những vấn đề ngữ văn" (Tuyển tập 40 năm nghiên cứu khoa học của Khoa Văn học và Ngôn ngữ)            So sánh (hoặc so sánh đôi chiếu) là một thao tác nghiên cứu được dùng trong nhiều ngành khoa học khác nhau. Vai trò quan trọng ít hay nhiều của thao tác nghiên cứu này là tùy thuộc vào đặc điểm bản chất của đối tượng nghiên cứu, và do đó vào nhiệm vụ của ngành khoa học nghiên cứu đối tượng ấy. Có những ngành khoa học

    Xem chi tiết
  • GS Đinh Gia Khánh - người đặt nền móng cho khoa học nghiên cứu văn học dân gian Việt Nam

      GS. Đinh Gia Khánh Sự nghiệp giáo dục và nghiên cứu khoa học của Giáo sư Đinh Gia Khánh bao trùm lên cả ba lĩnh vực: văn học dân gian, văn hóa dân gian và văn học trung đại Việt Nam. Cuốn Đinh Gia Khánh, Tuyển tập, tập 1 này tập hợp những công trình khoa học của ông trong lĩnh vực văn học dân gian.

    Xem chi tiết
  • Về phương pháp so sánh trong nghiên cứu văn hoá dân gian

                So sánh (hoặc so sánh đôi chiếu) là một thao tác nghiên cứu được dung trong nhiều ngành khoa học khác nhau. Vai trò quan trọng ít hay nhiều của thao tác nghiên cứu này là tùy thuộc vào đặc điểm bản chất của đối tượng nghiên cứu, và do đó vào nhiệm vụ của ngành khoa học nghiên cứu đối tượng ấy. Có những ngành khoa học nếu không vận dụng phương pháp nghiên cứu so sánh thì không thể giải quyết nổi những vấn đề cơ bản phát sinh trong quá trình nghiên cứu đối tượng.

    Xem chi tiết
  • Văn học dân gian không có bản chính thức duy nhất

    Những ngày vừa qua, dư luận xôn xao về việc SGK môn Ngữ văn lớp 10 đã thay đổi đoạn kết trong câu chuyện cổ tích quen thuộc Tấm Cám. Xung quanh vấn đề này, Báo SGGP đã có cuộc trao đổi với PGS Chu Xuân Diên, nguyên Trưởng bộ môn Văn hóa dân gian, Trường ĐH KHXH-NV, người có nhiều năm nghiên cứu văn học dân gian.

    Xem chi tiết
  • Để góp phần nghiên cứu huyền thoại và thi pháp huyền thoại trong sáng tác văn học

      I. VỀ KHÁI NIỆM “HUYỀN THOẠI” VÀ “THI PHÁP HUYỀN THOẠI” Theo cách nói thông thường, từ “huyền thoại” (myth trong thiếng Anh, mythe trong thiếng Pháp,  миф trong tiếng Nga…) thường được dùng như một từ đồng nghĩa với từ “sai lầm”, “sai lạc” hoặc “ảo tưởng” (niềm tin sai lạc). Nhà triết học Hi Lạp cổ đại Platon cũng đã từng có thái độ phủ nhận huyền thoại vì cho rằng huyền thoại làm cho con người lạc lối, lầm đường. Theo cách hiểu như thế về huyền thoại thì để mô tả, để chỉ rõ một

    Xem chi tiết
  • Về cái chết của mẹ con người dì ghẻ trong truyện Tấm Cám

    1. VẤN ĐỀ Truyện Tấm Cám nằm trong một kiểu truyện thuộc loại phổ biến nhất trên thế giới. Cô Tấm trong truyện của nhiều nước phương tây có tên là cô Tro Bếp (Cendrillon ở Pháp, Cinderella ở Anh, Cenerentola ở Ý, Cenusotca ở Rumani, Cernuska hay Doluska ở Nga...), vì vậy kiểu truyện này có tên là kiểu truyện cô Tro Bếp. Kiểu truyện cô Tro bếp trên thế giới đã được nghiên cứu nhiều, các vấn đề về nguồn gốc và sự di chuyển của cốt truyện được chú ý tới nhiều hơn cả.

    Xem chi tiết
  • 1

Danh mục website