Vũ Xuân Bạch Dương, TS (2019, Trường Đại học Quốc lập Quốc Tế Ký Nam/Chinan, Đài Loan), chuyên ngành Hán Nôm, Văn học và tư tưởng Phật giáo Việt Nam-Trung Quốc. Có một số bài viết và dịch thuật về Tư tưởng, Ngôn ngữ, Văn học cổ, Phật học Việt Nam-Trung Quốc trên các sách và tạp chí trong và ngoài nước như: Tập san KHXHNV, Đại học Sài Gòn, Nghiên cứu Đông Nam Á, Nghiên cứu Phật học Trung Hoa, Nghiên cứu Văn học Phật giáo...
Năm 2001-2007: giáo viên Tổ Hoa văn (Phồn-Giản) trung tâm Ngoại ngữ trường ĐH KHXH&NV, ĐHQG-HCM.
Năm 2003-nay: hội viên Hội Nghiên cứu và Giảng dạy văn học TP.HCM.
Năm 2008-2012: học viên Cao học khoa Ngữ Văn Trung Quốc tại trường ĐH Quốc lập Quốc Tế Ký Nam, Đài Loan với học bổng do trường Ký Nam-Đài Loan cấp.
Năm 2012-2019: nghiên cứu sinh khoa Đông Nam Á Học tại trường ĐH Quốc lập Quốc Tế Ký Nam (Đài Loan) với học bổng do trường Ký Nam-Đài Loan cấp.
Năm 2012-2015: giảng sư thỉnh giảng môn Tiếng Việt chương trình “新住民母語火炬計劃” (Tân Di Dân Mẫu Ngữ Hỏa Cự Kế Hoạch) của Sở Di Dân Đài Loan.
Năm 2017-2019: giảng sư thỉnh giảng các môn học đào tạo chuyên sâu (sơ-trung cấp) chương trình “新住民語文教學支援人員課程” (Chương trình tập huấn chi viện giáo viên giảng dạy môn ngữ văn tiếng mẹ đẻ dành cho Tân di dân) của Bộ Giáo Dục Đài Loan và“108年度新住民子女教育實施計畫”(Kế hoạch thực thi giáo dục con cái tân di dân năm 2019) của trường tiểu học Bộ Lí/Puli, huyện Nam Đầu, Đài Loan.
E-mail: This email address is being protected from spambots. You need JavaScript enabled to view it.
LÝ LỊCH KHOA HỌC
I. LÝ LỊCH SƠ LƯỢC
Họ và tên: VŨ XUÂN BẠCH DƯƠNG Giới tính: Nữ
Ngày, tháng, năm sinh: 11/02/1980 Nơi sinh: Biên Hòa-Đồng Nai
Quê quán: Đồng Nai Dân tộc: Kinh
Học vị cao nhất: Tiến sĩ Năm, nước nhận học vị: 2019, Đài Loan
Chức vụ: Giảng viên
Đơn vị công tác: Trường Đại học Khoa học Xã hội & Nhân văn, ĐHQG, Tp. HCM
Chỗ ở riêng hoặc địa chỉ liên lạc: Tp. HCM
E-mail: This email address is being protected from spambots. You need JavaScript enabled to view it.
II. QUÁ TRÌNH ĐÀO TẠO
1. Đại học:
Hệ đào tạo: Chính quy
Nơi đào tạo: Trường Đại học Khoa học Xã hội & Nhân văn, ĐHQG, Tp. HCM
Ngành học: Ngữ văn Hán Nôm
Nước đào tạo: Việt Nam Năm tốt nghiệp: 2001
2. Sau đại học:
- Bằng Thạc sĩ chuyên ngành: Văn học Phật giáo Hán truyền (Ngữ văn Trung Quốc)
Năm cấp bằng: 2012
Nơi đào tạo: Trường Đại học Quốc lập Quốc Tế Ký Nam (Đài Loan)
- Bằng Tiến sĩ chuyên ngành: Văn học-Tư tưởng Phật giáo Việt Nam (Đông Nam Á học)
Năm cấp bằng: 2019
Nơi đào tạo: Trường Đại học Quốc lập Quốc Tế Ký Nam (Đài Loan)
- Tên luận án bậc cao nhất: Sự truyền thừa và chuyển hình của Thiền pháp Trần Nhân Tông đời Trần Việt Nam-kiêm luận về sự cấu thành và thực tiễn của Thiền phái Trúc Lâm đương đại.
III. QUÁ TRÌNH CÔNG TÁC CHUYÊN MÔN
Thời gian | Nơi công tác | Công việc đảm nhiệm |
2002-2022 | Trường ĐH KHXH&NV TP HCM | Giảng viên |
IV. QUÁ TRÌNH NGHIÊN CỨU VÀ DỊCH THUẬT KHOA HỌC
Một số công trình nghiên cứu và dịch thuật đã công bố: (tác giả/đồng tác giả, tên công trình, nơi công bố, năm công bố,...)
- Vũ Xuân Bạch Dương, Tham luận ‘Trần Văn Giáp và những bài viết trên tạp chí Nghiên cứu lịch sử, Hội nghị “Kỷ niệm 60 năm ngày sinh của Trần Văn Giáp”, BM Hán Nôm, Khoa Văn học & Ngôn ngữ, ĐH KHXHNV Tp.HCM, 11/2002.
- Vũ Xuân Bạch Dương, Chung Vinh và Thi phẩm, “Tạp chí Tài Hoa Trẻ” số 253, Báo Giáo dục & Thời đại, Bộ GDĐT, 03/2003.
- Vũ Xuân Bạch Dương, Đạo trị nước của Lão Tử, “Tạp Chí Tài Hoa Trẻ” số 295+296, Báo Giáo dục & Thời đại, Bộ GDĐT, 12/2003.
- Vũ Xuân Bạch Dương, Cảm nhận về bài Mạn thuật IV của Nguyễn Trãi, “Tạp chí Tài Hoa Trẻ’ số 295+296, Báo Giáo dục & Thời đại, Bộ GDĐT, 01/2004.
- Vũ Xuân Bạch Dương, Trần Văn Giáp và những bài viết trên tạp chí Nghiên cứu lịch sử (Phần 1), “Tạp chí Tài Hoa Trẻ” số 311, Báo Giáo dục & Thời đại, Bộ GDĐT, 07/04/2004.
- Vũ Xuân Bạch Dương, Trần Văn Giáp và những bài viết trên tạp chí Nghiên cứu lịch sử (Phần 2), “Tạp chí Tài Hoa Trẻ” số 310, Báo Giáo dục & Thời đại, Bộ GDĐT, 14/04/2004.
- Vũ Xuân Bạch Dương, Trần Văn Giáp và những bài viết trên tạp chí Nghiên cứu lịch sử (Phần 3), “Tạp chí Tài Hoa Trẻ” số 312+313, Báo Giáo dục & Thời đại, Bộ GDĐT, 28/04/2004.
- Vũ Xuân Bạch Dương, Cảm hứng xuân trong thơ chữ Hán Ức Trai, “Tập san KHXH&NV” số 33, Trường ĐH KHXH&NV Tp.HCM, 2005.
- Vũ Xuân Bạch Dương, Chu Hy và lý luận của phái Lý học gia, Hội nghị “Cái nhìn mới về lý luận văn học cổ điển Trung Quốc”, BM Lý luận và phê bình văn học, Khoa Văn học & Ngôn ngữ, ĐH KHXHNV Tp.HCM, 12/2006.
- Vũ Xuân Bạch Dương, Giới thiệu Chung Vinh và Thi phẩm, Hội nghị “Cái nhìn mới về lý luận văn học cổ điển Trung Quốc”, BM Lý luận và phê bình văn học, Khoa Văn học & Ngôn ngữ, ĐH KHXHNV Tp.HCM, 12/2006.
- Vũ Xuân Bạch Dương dịch, Chữ Nôm thần kỳ cổ xưa của dân tộc Kinh, Hội nghị “Nghiên cứu Hán Nôm và văn hóa Việt Nam”, Khoa Văn học & Ngôn ngữ, ĐH KHXHNV Tp.HCM, 06/2009.
- Vũ Xuân Bạch Dương dịch, Nguồn gốc của tiếng Việt Nam, Hội nghị “Nghiên cứu Hán Nôm và văn hóa Việt Nam”, Khoa Văn học & Ngôn ngữ, ĐH KHXHNV Tp.HCM, 06/2009.
- Vũ Xuân Bạch Dương dịch, Liao Chao-heng: ‘Tăng nhân thuyết mộng’, “Tạp chí Đại học Sài Gòn (Journal of Saigon University)” số chuyên đề Bình luận Văn học-Niêm giám 2010, tr.149-162. (ISSN 1859-3208)
- Vũ Xuân Bạch Dương dịch, Liao Chao-heng: ‘Tăng nhân thuyết mộng’, “Tạp chí Đại học Sài Gòn (Journal of Saigon University)” số chuyên đề Bình luận Văn học-Niêm giám 2010, tr.149-162. (ISSN 1859-3208)
- Trung tâm Nghiên cứu Quốc học, Vũ Xuân Bạch Dương (Đồng tác giả biên dịch) (2013), ‘Hồ hiểu Minh (ĐHPS Hoa Đông): Thi học rủi ro: Đặc chất của thơ Đỗ Phủ’, “Kỷ yếu Hội thảo Quốc tế Kỷ niệm 1.300 năm năm sinh thi hào Đỗ Phủ” (紀念著名詩人杜甫誕生1.300周年國際研討會紀要), NXB Văn Học, Hà Nội, tr.55-86. (ISBN 978-604-69-0549-3)
- Trung tâm Nghiên cứu Quốc học, Vũ Xuân Bạch Dương (Đồng tác giả biên dịch) (2013), ‘Tạ Tư Vĩ (ĐH Thanh Hoa): Những vấn đề liên quan đến việc biên soạn sách ĐỖ PHỦ TẬP HIỆU CHÚ’, “Kỷ yếu Hội thảo Quốc tế Kỷ niệm 1.300 năm năm sinh thi hào Đỗ Phủ” (紀念著名詩人杜甫誕生1.300周年國際研討會紀要), NXB Văn Học, Hà Nội, tr.242-261. (ISBN 978-604-69-0549-3)
- Trung tâm Nghiên cứu Quốc học, Vũ Xuân Bạch Dương (Đồng tác giả biên dịch) (2013), ‘Phùng Trọng Bình (Viện Văn học ĐH Dân tộc Quảng tây): Nội hàm lý luận trong LUẬN THI LỤC TUYỆT CÚ của Đỗ Phủ’ , “Kỷ yếu Hội thảo Quốc tế Kỷ niệm 1.300 năm năm sinh thi hào Đỗ Phủ” (紀念著名詩人杜甫誕生1.300周年國際研討會紀要), NXB Văn Học, Hà Nội, tr.273-291. (ISBN 978-604-69-0549-3)
- Trung tâm Nghiên cứu Quốc học, Vũ Xuân Bạch Dương (Đồng tác giả biên dịch) (2013), ‘Thái Phong Minh: Tác phẩm thơ Đỗ Phủ và tập tục dân gian địa phương’, “Kỷ yếu Hội thảo Quốc tế Kỷ niệm 1.300 năm năm sinh thi hào Đỗ Phủ” (紀念著名詩人杜甫誕生1.300周年國際研討會紀要), NXB Văn Học, Hà Nội, tr.312-344. (ISBN 978-604-69-0549-3)
- Vũ Xuân Bạch Dương, Tham luận ‘Tư tưởng Trần Nhân Tông và vai trò của phú Nôm trong cái nhìn Việt Nam và châu Á’, “Kỷ yếu Hội thảo quốc tế ‘Phật giáo nhập thế và các vấn đề xã hội đương đại’, Viện Trần Nhân Tông-ĐHQGHN+GHPGVN+Tỉnh Ninh Bình tổ chức, 8-9/12/2017, Bái Đính, Ninh Bình.
- 武春白楊:〈試探白居易詩中之禪意〉,《第十六屆研究生校內論文發表會論文集》,台灣省南投縣埔里鎮:國立暨南國際大學中國語文學系, 2011,頁95-112。(Đài Loan)
- 武春白楊:〈台灣淨土宗思想與實踐之修法:以靈巖山寺、南林僧尼苑與台中蓮社為例〉,《宗教實踐與文學創作─中國宗教文學史編撰國際學術研討會論文集》(卷三)》,台灣省高雄市:佛光山、佛陀紀念館, 2014,頁1847-1864。(Đài Loan)
- 武春白楊:〈越南陳朝竹林禪派陳仁宗的禪學思想及其詩文概述〉,《近世東亞佛教的文獻和研究國際研討會暨青年學者論壇》, 台灣高雄市:佛光大學佛教研究中心、佛教學院), 2017,頁116-144。(Đài Loan)
- 武春白楊:〈試探白居易詩中之禪意〉,《第十六屆研究生校內論文發表會論文集》,台灣省南投縣埔里鎮:國立暨南國際大學中國語文學系, 2011,頁95-112。(Đài Loan)
- 武春白楊:〈台灣淨土宗思想與實踐之修法——以靈巖山寺、南林僧尼苑與台中蓮社為例〉,收入吳光正、妙凡法師主編:《佛教文學研究(上)》(高雄市:佛光文化,2018),頁765-779。(ISBN 978-957-457-485-8) (Đài Loan)
- 武春白楊:〈越南陳朝陳仁宗「居塵樂道」禪觀之略探〉,《台灣東南亞學刊》(「越南文化多樣性」特刊) 第13卷 第2期,10/2018,頁105-138。(ISSN 1811-5713) (Đài Loan)
- 武春白楊:〈試探越南陳朝陳仁宗「得趣林泉成道歌」喃賦中之禪思〉,《中華佛學研究》第21期,10/2018,頁169-204。(ISSN 1026-969X) (Đài Loan)