Tản mạn về từ Hán Việt thời - thì (phần 6.2)

Trong tiến trình hội nhập với đà tiến hóa của văn minh hiện đại, chúng ta cần phải nhìn lại một cách khác quan vài đặc tính của tư duy người Việt Nam qua các tập tục từ ngàn xưa và phản ánh qua ngôn ngữ cận đại, trọng tâm của loạt bài này. Có hiểu quá trình cấu tạo các khái niệm về thời gian như chữ thời thì mới hy vọng phần nào hiểu được tại sao người Việt Nam thường đi đến các buổi họp mặt (như làm việc, giỗ, tiệc trà, đám cưới ...)  không theo đúng thời hạn và sau đó là tìm ra các phương pháp cải cách lề lối suy nghĩ không hợp thời như vậy. Các tính tốt hay tích cực như tinh thần cộng đồng, giúp đỡ lẫn nhau (Bầu ơi thương lấy bí cùng, Tuy rằng khác giống nhưng chung một giàn) thì ráng giữ lấy, còn một số tư duy không phù hợp với thời đại nữa thì cần phải xem lại như ‘chứng bệnh’ giờ cao-su (giờ dây thun). Bài này chú trọng đến phạm trù nghĩa của chữ thì (thời) và các nền văn hóa đơn-thì (monochronic) và đa-thì (polychronic) qua góc lăng kính ngôn ngữ và các kết quả giao thoa văn hóa ... Những người yêu mến hồn thơ VN chắc không bao giờ quên được bài Chùa Hương của thi sĩ Nguyễn Nhược Pháp (1914-1938), trong đó quan niệm truyền thống về thời gian (dục tốc bất đạt, nhanh nhẩu đoản) của tiền nhân đã ‘hóa thạch’ qua một đoạn trong bài thơ bất hủ

(xin xem toàn văn ở tập tin đính kèm)

Danh mục website