NOVEL AND THE MODERNIZATION OF VIETNAMESE LITERATURE IN THE EARLY 1900’S

Prof. Nguyen Bich Thu

(Institute of Literature, Hanoi, VN)

 

ABSTRACT

 

From the late of the ninetieth century to the early of the twentieth century, there were necessary and sufficient conditions for Vietnamese literature to move from traditional frame to modern frame. This trend made it participate in common rules of international literature. It appeared new literary genres whose great achievements contributed to national history, in there, novel. Although being a nascent kind, the novel presented its power and vitality. It both inherited developed classical factors and created new jumps helping to foster the modernization of the literature in the Quoc ngu (National language) ([1]). By its fast speed of development, its modern and new view, the modern novel was appropriate for the changing and innovation of Vietnamese literature at that time. The innovations in terms of contents and forms, of genre variations, especially artistic view in Vietnamese novel including the early novels of Southearn writers, novel of Northern, of Tu luc van doan ([2]) and realistic novels showed the highest development of new literature in Vietnam. Along with the predomination of the National language, the influences of Western views, Vietnamese novel was modernized, which partially brought a colorful period of modern Vietnamese prose.

 

Tiểu thuyết và quá trình hiện đại hóa văn học Việt Nam

(nửa đầu thế kỷ XX)

 

          Từ cuối thế kỷ XIX đến những năm đầu thế kỷ XX, văn học Việt Nam đã có những điều kiện cần và đủ để chuyển từ phạm trù văn học truyền thống sang phạm trù văn học hiện đại. Sự đổi mới theo hướng hiện đại hóa lúc này đã tạo cơ hội cho văn học Việt Nam gia nhập vào quỹ đạo văn học thế giới. Nhiều thể loại mới ra đời và có những thành tựu đáng kể, đóng góp cho lịch sử văn học dân tộc những tác giả và tác phẩm tiêu biểu; trong đó, không thể không kể đến tiểu thuyết. Tuy ra đời muộn hơn so với một số thể loại khác nhưng tiểu thuyết đã chứng tỏ được sức trẻ và sức sống của một thể loại đang trong quá trình sinh thành và phát triển. Tiểu thuyết vừa kế thừa, tiếp nối những yếu tố truyền thống, vừa tạo nên những đứt đoạn, bứt phá quan trọng góp phần đẩy nhanh tiến trình hiện đại hóa nền văn xuôi quốc ngữ. Phát triển tăng tốc, đưa cái nhìn hiện đại, mới lạ so với tiểu thuyết truyền thống, tiểu thuyết hiện đại phù hợp với sự vận động và cách tân của văn học Việt Nam bấy giờ. Từ các tiểu thuyết xuất hiện trước tiên ở Nam Bộ đến các tiểu thuyết ở Bắc Bộ, từ tiểu thuyết Tự lực văn đoàn đến tiểu thuyết của trào lưu hiện thực, tiểu thuyết Việt Nam - với những cách tân độc đáo về nội dung và hình thức, về sự thâm nhập và phân hóa thể loại, nhất là về cái nhìn nghệ thuật,… - đã đạt tới đỉnh cao thành tựu, thể hiện sức vóc và sự trưởng thành của một nền văn học mới. Cùng với sự thắng thế của chữ quốc ngữ và ảnh hưởng sâu sắc của văn học phương Tây, tiểu thuyết Việt Nam đã thực sự đi vào quá trình hiện đại hóa, tạo nên một giai đoạn phát triển rực rỡ của văn xuôi hiện đại.

 

 

Nguyễn Thị Bích Thu, Phó giáo sư, Tiến sĩ

Viện Văn học thuộc Viện KHXH Việt Nam

Mobile : 0978211425

Email: This email address is being protected from spambots. You need JavaScript enabled to view it.

Địa chỉ liên hệ: Viện Văn học (20 Lý Thái Tổ - Hà Nội)

 



[1] Quốc Ngữ (national language) resided in borrowing the Latin to transcribe the Vietnamese. In the 17th century, the Western evangelists came to Vietnam to preach Christianism and used the Latin alphabet to transcribe the Vietnamese. In 1651, Alexandre Rhodes published An Nam-Portuguese and Latin Dictionary. In the early 19th century, Pigneau de Béhaine and Taberd published An Nam-Latin Dictionary. Step by step, Quốc Ngữ replaced Hán (Chinese) and Nôm languages to become the Vietnamese official language.

[2] One literary movement of the early 1900’s.

Danh mục website