Thông báo

Thông tin truy cập

60515558
Hôm nay
Hôm qua
Tổng truy cập
7069
12997
60515558

  • Envoys’ poems Nguyen Dynasty: the appearance and value

    Assoc.Prof.Dr. Nguyen Cong Ly Faculture of Literature, USSH, VNU HCMC. Abstract In the nation's history, for various reasons, Vietnam has formed diplomatic relations with countries in the region, especially with China, then with Japan and Chosen (Korea); By the 19th century, this relationship was expanded in space with countries in Southeast Asia (Malaysia, Singapore), then the West (France), thereby forming the line of diplomatic literature, in which there is a mission poem (poetry of a mission), whose authors are Vietnamese emissaries. Therefore, the path of porcelain became the path of poetry. On the basis of existing documents, this article will

    Xem chi tiết
  • Thơ đi sứ triều Nguyễn: diện mạo và giá trị

    Tóm tắt Trong lịch sử dân tộc, vì nhiều lý do khác nhau, Việt Nam đã hình thành mối quan hệ bang giao với các nước trong khu vực, nhất là với Trung Quốc, rồi với Nhật Bản, Triều Tiên; đến thế kỷ thế kỷ XIX, mối quan hệ này được mở rộng không gian với các nước ở khu vực Đông Nam Á biển (Malaysia, Singapore, Indonesia), rồi phương Tây (Pháp), từ đó hình thành dòng văn học bang giao, trong đó có thơ đi sứ, mà tác giả của nó là các sứ thần Việt Nam. Do vậy,

    Xem chi tiết
  • Như giọt sương đọng trên đầu ngọn cỏ

    1. Hình ảnh trong đầu đề bài viết là lấy ý ở câu cuối trong bài kệ của thiền sư Vạn Hạnh (?-1025) đã đọc cho đồ đệ nghe trước phút Ngài lâm chung (kệ thị tịch): 示弟子 身如電影有還無, 萬木春榮秋又枯. 任運盛衰無怖畏, 盛衰如露草頭鋪. Thị đệ tử Thân như điện ảnh hữu hoàn vô, Vạn mộc xuân vinh thu hựu khô. Nhậm vận thịnh suy vô bố uý, Thịnh suy như lộ thảo đầu phô. (1) (Bảo các đồ đệ. Thân người ta như bóng chớp, có rồi lại không,/ Như cây cối mùa xuân thì tốt tươi, mùa thu thì khô

    Xem chi tiết
  • Tư tưởng kinh văn hệ bát nhã trong thơ chữ Hán Nguyễn Du

    Tranh: Lê Lựu  Đại thi hào Nguyễn Du (1765-1820) tuy được đào luyện trong cửa Khổng sân Trình nhưng trong tư tưởng của nhà thơ, bên cạnh tư tưởng của Nho gia thì còn có nhiều luồng tư tưởng khác mà thi hào đã từng tìm hiểu và chịu ảnh hưởng. Vì thế, văn chương của thi hào không chỉ thể hiện tư tưởng Nho gia mà còn là sự dung hợp các nguồn văn hóa tư tưởng khác, trong đó có thể nói Phật giáo Thiền tông là tư tưởng mà thi hào chịu ảnh hưởng sâu đậm nhất,

    Xem chi tiết
  • Nguyen Cong Ly

    ACADEMIC CURRICULUM VITAE   I. PERSONAL INFORMATION 1. Full name: NGUYEN CONG LY 2. Date of birth: 19 December 1954                                                           3. Gender:                            Male                          4. Place of work: Institution: University of Social Sciences & Humanities, Vietnam National University Faculty: Faculty of Linguistics & Literature Department: Vietnamese Literature Postion: Lecturer 5. Highest Degree:     PhD                   Year of graduation: 2000 6. Current academic title:               Lecturer                            Senior Lecturer                Assistant Professor        Associate Professor       Professor                                                                        Year granted: 2007 Current job title:                 Dean                 Vice Dean                        Department Head                                          Academic assistant        Secretary          Student affair professional                          7. Contact

    Xem chi tiết
  • Hoàng đế - Thi nhân - Điều ngự giác hoàng Trần Nhân Tông (1258-1308)

     (Nguyễn Công Lý, In trong  "Những vấn đề ngữ văn" (Tuyển tập 40 năm nghiên cứu khoa học của Khoa VH&NN)  Tóm tắt HOÀNG ĐẾ - THI NHÂN – ĐIỀU NGỰ GIÁC HOÀNG TRẦN NHÂN TÔNG              Bài viết giới thiệu hành trạng sự nghiệp, đi sâu phân tích thơ văn hiện còn của Phật Hoàng Trần Nhân Tông, chỉ ra những nét đặc sắc độc đáo riêng, cụ thể là thơ ứng tác, thơ bang giao, thơ xuân, kệ và thơ Thiền, phú và ca, ngữ lục và truyện ký của Phật Hoàng. Từ đó bài viết

    Xem chi tiết
  • Diện mạo văn học Việt Nam Pháp ngữ

    Hơn một thế kỷ sau chúng ta tìm về quan sát lịch sử trên bình diện văn chương Pháp ngữ. Chắc chắn đã có những bước chân âm thầm đâu đó khai mở lối “trở về” cho hành trình tìm kiếm quá khứ này.

    Xem chi tiết
  • Diện mạo văn học Việt Nam Pháp ngữ

    Hơn một thế kỷ sau chúng ta tìm về quan sát lịch sử trên bình diện văn chương Pháp ngữ. Chắc chắn đã có những bước chân âm thầm đâu đó khai mở lối “trở về” cho hành trình tìm kiếm quá khứ này.

    Xem chi tiết
  • Huyền Quang (1254-1334): vị thi tăng tài hoa đời Trần

    Nguyễn Công Lý * TÓM TẮT Huyền Quang (1254-1334) là một thiền sư đắc đạo, vị Tổ thứ ba của Thiền phái Trúc Lâm Yên Tử, đồng thời là một nhà thơ tài hoa với những vần thơ “bay bướm, phóng khoáng”, “tinh tế, cao siêu”. Bài viết đi sâu nghiên cứu thơ của vị thi tăng đời Trần nổi tiếng tài hoa này.

    Xem chi tiết
  • Hoàng đế - Thi nhân – Điều Ngự Giác Hoàng Trần Nhân Tông

    Tóm tắt Bài viết giới thiệu hành trạng sự nghiệp, đi sâu phân tích thơ văn hiện còn của Phật Hoàng Trần Nhân Tông, chỉ ra những nét đặc sắc độc đáo riêng, cụ thể là thơ ứng tác, thơ bang giao, thơ xuân, kệ và thơ Thiền, phú và ca, ngữ lục và truyện ký của Phật Hoàng. Từ đó bài viết kết luận: Thơ văn của Phật Hoàng Trần Nhân Tông có sự kết hợp hài hoà nhuần nhuyễn giữa tư duy Thiền học và tư duy văn học; giữa mỹ học Thiền với văn chương; giữa cảm

    Xem chi tiết
  • 1
  • 2
  • 3
  • 4
  • 5
  • 6
  • 7

Danh mục website