Thông báo

Thông tin truy cập

60823668
Hôm nay
Hôm qua
Tổng truy cập
6458
8930
60823668

  • Kháng cự tiếp xúc văn hóa trong thơ văn yêu nước Nam Bộ nửa cuối thế kỷ XIX

    Trong công trình Lịch sử Nam kỳ thuộc Pháp (từ sơ khởi đến 1883), Prosper Cultru, một trong những học giả tiên phong ở lĩnh vực nghiên cứu lịch sử thuộc địa Pháp, đã có những trang viết mô tả tình huống trở ngại khác thường mà một đội quân viễn chinh nhiều kinh nghiệm bất ngờ gặp phải khi tiến hành các chiến dịch chinh phục cũng như áp đặt chế độ cai trị tại “một xứ quá khác so với các thuộc địa cũ của nước Pháp”1. Những thông tin mà học giả này tổng hợp được từ nhiều nguồn

    Xem chi tiết
  • Đặc điểm ngôn từ trong kệ ngũ tuyệt đời Lý

                                                                                                     TÓM TẮT Kệ ngũ tuyệt (ngũ ngôn tuyệt cú) là dạng thức thơ triết học được sử dụng rất phổ biến trong văn học Phật giáo đời Lý với đặc điểm ngắn gọn, hàm súc. Ngoài đặc điểm kiệm lời, mức độ tương thích cao của kệ ngũ tuyệt đời Lý đối

    Xem chi tiết
  • Viên Mai bàn về thơ nữ trong “Tuỳ Viên thi thoại”

    Sự kết hợp giữa lý luận với phê bình khiến cho các tác phẩm thi thoại trong lịch sử văn học cổ điển Trung Hoa luôn có được sức hấp dẫn và ưu thế riêng. Nó giúp người viết có thể phát biểu những quan niệm cá nhân về thơ ca một cách sinh động và thuyết phục thông qua việc chọn lọc, bình phẩm những hiện tượng cụ thể để chứng minh cho các luận điểm khái quát có ý nghĩa đúc kết quy luật sáng tác và thưởng thức văn học. Xu hướng chung của các tác phẩm

    Xem chi tiết
  • Sự phát triển của tiếng Việt văn học thế kỷ XVI qua cái nhìn đối sánh giữa "Quốc âm thi tập" của Nguyễn Trãi với "Bạch Vân quốc ngữ thi" của Nguyễn Bỉnh Khiêm

      (Ảnh: Quốc âm thi tập của Nguyễn Trãi và Bạch Vân quốc ngữ thi tập của Nguyễn Bỉnh Khiêm, nguồn: Google). ĐẶT VẤN ĐỀ  Nếu Quốc âm thi tập (QATT) phản ánh bước hội nhập tiên phong của tiếng Việt vào nền văn học bác học thì Bạch Vân quốc ngữ thi (BVQNT) của Nguyễn Bỉnh Khiêm chính là sự hưởng ứng, kế thừa đầy ý nghĩa đối với những thử nghiệm của người mở đường Nguyễn Trãi. Vẫn thấy rõ sự gần gũi giữa ngôn từ thơ Nôm trong QATT và BVQNT mà bằng chứng rõ ràng nhất

    Xem chi tiết
  • Ngộ và hành trình trải nghiệm đời sống của thiền nhân đời Trần

    TS. Nguyễn Kim Châu   Khoa Khoa học xã hội và nhân văn   Đại học Cần Thơ 1. Trong Thiền Tông chỉ nam tự,[1] Trần Thái Tông có nhắc lại câu chuyện ông từng đang đêm trốn khỏi hoàng cung, vượt suối trèo đèo lên Yên Tử. Vị vua nổi tiếng này, lòng nặng trĩu ưu tư vì ở ngôi cao khi còn rất trẻ, lại mất đi những người thân yêu nhất và bị chi phối ghê gớm bởi Trần Thủ Độ, một chính khách đầy quyền uy, đã đến gặp nhà sư trụ trì thỉnh cầu thành

    Xem chi tiết
  • 1

Danh mục website