Thông báo

Thông tin truy cập

60829576
Hôm nay
Hôm qua
Tổng truy cập
3298
9068
60829576

  • Nghiên cứu về Phan Bội Châu ở Nhật Bản

    Sách: “Khuyển Dưỡng Mộc Đường truyện” (Inukai Bokudo Den) Phan Bội Châu là một trong những nhà lãnh đạo tiêu biểu của phong trào giải phóng dân tộc Việt Nam đầu thế kỷ XX. Trong cuộc đời của mình, ông đã có 4 năm hoạt động ở Nhật Bản (1905-1909). Trong khoảng thời gian ngắn ngủi đó, ông đã phát động được phong trào Đông Du nổi tiếng, đã trước tác một khối lượng lớn các tác phẩm văn thơ yêu nước, đã tiếp xúc với nhiều chính khách lớn của Nhật, đã giao lưu liên kết với các nhà trí

    Xem chi tiết
  • Hình ành Nhật Bản trong trước tác của Phan Bội Châu thời kỳ ở Nhật (1905-1909)

    Nguyễn Tiến Lực[1] Mở đầu Trong cuộc đời hoạt đông cách mạng của mình, Phan Bội Châu cho rằng thời kỳ ở Nhật là thời kỳ đắc ý nhất. Trong khoảng thời gian ngắn ngủi đó, ông đã phát động được phong trào Đông Du nổi tiếng, có dịp tiếp xúc với nhiều chính khách lớn của Nhật, được giao lưu liên kết với các nhà trí thức, các nhà hoạt động dân tộc châu Á. Đặc biệt, ông có được một thời gian sáng tác sung sức, để lại một số lượng trước tác lớn, góp phần tạo nên

    Xem chi tiết
  • Japan image in Phan Boi Chau’ works during his stay in Japan (1905 – 1908)

    在日期(1905-1909)ファン・ボイ・チャウの 著作に描かれた日本のイメージ Prof. Nguyen Tien Luc University of Social Sciences and Humanities – Vienam National University HoChiMinh city

    Xem chi tiết
  • Đánh giá lại các nhân vật lịch sử nửa sau thế kỷ XIX ở Việt Nam và Trung Quốc - Trường hợp Phan Thanh Giản (Việt Nam) và Tăng Quốc Phiên (Trung Quốc)

     Nguyễn Tiến Lực Trường Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn, ĐHQG TPHCM Mở đầu Cùng với công cuộc cải cách, khai phóng ở Trung Quốc và Đổi mới ở Việt Nam, ở hai nước đều có quá trình đánh giá lại các nhân vật lịch sử. Những nhân vật lịch sử này thường  “có vấn đề ”  theo cách nhìn nghiêm ngặt của thời kỳ trước cải cách nhưng họ vẫn tồn tại trong lòng người dân mỗi nước về sự nghiệp kinh bang tế thế, về nhân cách, về tâm cao kiến văn và về cả “cách

    Xem chi tiết
  • Về cách thức tiếp nhận văn minh bên ngoài của Nhật Bản

    Khi bàn về cách thức tiếp nhận nền văn minh bên ngoài của người Nhật, GS. Vĩnh Sính viết rằng: “Có thể nói rằng không có dân tộc nào nhạy bén về văn hóa nước ngoài cho bằng người Nhật. Họ không ngừng theo dõi những diễn tiến trên thế giới bên ngoài, đánh giá và cân nhắc ảnh hưởng của những trào lưu và xu hướng chính đối với Nhật Bản. Một điều đáng chú ý khác là khi họ biết trào lưu nào đang thắng thế thì họ có khuynh hướng chấp nhận, học hỏi, nghiên cứu để

    Xem chi tiết
  • So sánh tư tưởng cận đại hóa giáo dục của Fukuzawa Yukichi (Nhật Bản) và Nguyễn Trường Tộ (Việt Nam)

    Nguyễn Tiến Lực (*) Mở đầu   Vào giữa thế kỷ XIX, chủ nghĩa tư bản phương Tây ồ ạt xâm nhập vào phương Đông. Các nước phương Đông đều đứng trước những thử thách vô cùng to lớn: hoặc bị xâm chiếm, biến thành các nước thuộc địa, hoặc từng bước trở thành các nước phụ thuộc, hoặc phải ký kết các hiệp ước bất bình đẳng với các nước phương Tây. Trong tình hình đó, ở các nước phương Đông đều đã xuất hiện các nhà cải cách chủ trương học tập chính nền văn minh phương Tây, canh

    Xem chi tiết
  • 1

Danh mục website