Thông báo
- Thông báo: V/v nghỉ Tết Ất Tỵ năm 2025 Ngày đăng: Thứ ba, 05 Tháng 11 2024
- Thông báo tổ chức Lễ trao bằng tốt nghiệp dành cho Tân Tiến sĩ, Thạc sĩ (tốt nghiệp đợt 3/2024), Cử nhân (tốt nghiệp đợt 2/2024) Ngày đăng: Thứ hai, 04 Tháng 11 2024
- Thông báo: Hội thảo quốc tế khoa học xã hội và nhân văn 2024 Ngày đăng: Thứ sáu, 18 Tháng 10 2024
- ĐH| Thông báo v/v thu hồ sơ miễn giảm học phí, trợ cấp xã hội, hỗ trợ chi phí học tập năm học 2024-2025 cho SV năm thứ nhất, khóa 2024-2028 Ngày đăng: Thứ ba, 24 Tháng 9 2024
- Tọa đàm khoa học: Văn bia sứ thần Việt Nam ở Sơn Đông, Trung Quốc - nghiên cứu điền dã và những phát hiện thú vị Ngày đăng: Chủ nhật, 25 Tháng 8 2024
Thông tin truy cập
-
Đẹp và buồn của Kawabata Yasunari: Quyền lực của quá khứ hay quyền lực của nghệ thuật?
HỘI THẢO KHOA HỌC QUỐC TẾ "KAWABATA YASUNARI: TỪ NHẬT BẢN ĐẾN VIỆT NAM" Đẹp và buồn của Kawabata Yasunari: Quyền lực của quá khứ hay quyền lực của nghệ thuật? Nguyễn Hữu Hiếu PGS. TS., Trường Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn - ĐHQG TP.HCM Email: This email address is being protected from spambots. You need JavaScript enabled to view it. TÓM TẮT Nhiều dòng chủ đề khác nhau được đan cài trong một cuốn tiểu thuyết không thật đồ sộ: tình yêu và sự thù hận, tình yêu và lòng ích kỉ, tội lỗi và sự trả giá, khoái lạc và đau đớn… Đó là những chủ đề…
Xem chi tiết -
Truyện Kiều – nỗi khắc khoải tồn sinh
Tranh: Kiều và Thúc Sinh, tác giả: họa sĩ Đinh Quân Giá trị lớn lao của Truyện Kiều không chỉ ở việc Nguyễn Du đề cập đến hiện thực phong kiến, đến người phụ nữ tài sắc nhưng bất hạnh, mà Truyện Kiều còn là nỗi khắc khoải và suy tư khôn nguôi của nhà thơ về cõi tồn sinh bao la đầy những ngẫu nhiên vô thường, bất định và bất trắc, về giới hạn của con người và phận người nói chung, về giá trị của con người, về thân phận của cái Đẹp..., những vấn đề tạo…
Xem chi tiết -
Hành trình thiên di của khối tài liệu lưu trữ Hán Nôm và các Châu bản triều Nguyễn về cuộc kháng chiến chống Pháp tại Nam kỳ
Hành trình thiên di của khối tài liệu lưu trữ Hán Nôm Cũng như các quốc gia độc lập có chủ quyền khác trên thế giới, nước ta cũng đang sở hữu một khối văn thư lưu trữ khổng lồ, được tích lũy qua nhiều triều đại, thể chế chính trị; Mặc dù không còn đầy đủ như vốn có, nhưng đây là khối di sản vô cùng quý báu của tiền nhân, là bảo vật quốc gia, chứa đựng những gì mà bao thế hệ tiền nhân muốn để lại cho hậu thế. Hiện nay, cơ quan vinh dự được…
Xem chi tiết -
Nguyen Huu Hieu
ACADEMIC CURRICULUM VITAE I. PERSONAL INFORMATION 1. Full name: NGUYEN HUU HIEU 2. Date of birth: 12/05/1959 3. Gender: Male 4. Place of work: Institution: University of Social Sciences & Humanities, Vietnam National University Faculty: Faculty of Literature & Linguistics Department: 5. Highest Degree: PhD Year of graduation: 2005 6. Current academic title: Lecturer Senior Lecturer Assistant Professor Associate Professor X Professor Year granted: 2012 Current job title: Dean Vice Dean Department Head Academic assistant Secretary Student affair professional 7. Contact details: No. Office…
Xem chi tiết -
Thơ tượng trưng – sự khởi đầu của văn học hiện đại
(Nguyễn Hữu Hiếu, In trong " Những vấn đề ngữ văn " (Tuyển tập 40 năm nghiên cứu khoa học của Khoa VH&NN) Trước thơ tượng trưng, trong lịch sử văn học phương Tây và văn học Pháp từ thế kỉ XVII trở đi đã từng xuất hiện các trào lưu nghệ thuật lớn: trào lưu cổ điển, trào lưu lãng mạn, trào lưu hiện thực, trào lưu tự nhiên chủ nghĩa. Mỗi trào lưu như vậy gắn liền với những đặc điểm riêng, có ý nghĩa mang tính lịch sử đối với tiến trình văn học nói chung. Đến lượt mình,…
Xem chi tiết -
Nói chuyện, trao đổi về tiểu thuyết “Đi tìm thời gian đã mất”
Ngày 27.11.2013, nhân dịp trong năm kỉ niệm 40 năm quan hệ ngoại giao Việt Nam và Pháp, đồng thời nhân 100 năm ngày bộ tiểu thuyết “Đi tìm thời gian đã mất” (À la recherche du temps perdu, 1913) của Marcel Proust được xuất bản, tại Trường Đại học KHXH và Nhân văn, Khoa Văn học và Ngôn ngữ, bộ môn Văn học nước ngoài và Văn học so sánh đã tổ chức buổi nói chuyện và trao đổi về nhà văn và bộ tiểu thuyết của ông. Tham dự buổi nói chuyện có các giảng viên khoa Văn…
Xem chi tiết -
“Lịch sử văn học thế giới” (tập 1, 2) – bộ sách đồ sộ về văn học cổ trung đại thế giới
Lịch sử văn học thế giới là bộ sách đồ sộ, được biên soạn bởi một đội ngũ đông đảo các tác giả dưới sự chỉ đạo biên soạn của những tên tuổi lớn của ngành nghiên cứu văn học, như Nicolai Iosimovich Konrad, Boris Leotevich Suchkov, Roman Mikhailovich Samarin, Irina Grigorevna Neupokoeva, E.M. Meletinsky…, và được xuất bản bởi Viện Văn học thế giới mang tên Gorky thuộc Viện Hàn lâm khoa học Nga trong thời gian trên mười năm, từ 1983 đến 1994.
Xem chi tiết -
Đâu chỉ là tri thức mà còn là cả một tấm lòng…
(Giới thiệu sách Tuyển tập các bài viết về giáo dục và văn học, của PGS. NGND Trần Thanh Đạm, Trung tâm Nghiên cứu Quốc học xuất bản, 2012)
Xem chi tiết -
Một vài suy nghĩ về việc dạy môn văn học nước ngoài ở đại học
Trong mấy trang viết của bài tham luận này, tôi muốn đặt lại vấn đề về việc thiết kế chương trình văn học nước ngoài được giảng dạy ở trường đại học và một vài khía cạnh có liên quan tới môn học. Trong những vấn đề được đề cập, có những vấn đề có tính chất nguyên lí được nhắc lại, có những vấn đề hoàn toàn thuộc suy nghĩ có tính chất cá nhân của người viết.
Xem chi tiết -
Vấn đề tiếp nhận các yếu tố nghệ thuật của thơ tượng trưng phương Tây trong Thơ Mới Việt Nam 1932-1945
Trong giao lưu với văn học nước ngoài, Thơ Mới Việt Nam chịu ảnh hưởng của thơ ca phương Tây, trong đó có thơ tượng trưng là một thực tế không phủ nhận. Các tác giả thơ tượng trưng như Baudelaire, Arthur Rimbaud, Paul Verlaine…, thậm chí cả nhà thơ lãng mạn và tượng trưng Mỹ Edgar Allan Poe đã để lại dấu ấn âm nhạc khác nhau trong sáng tác của một bộ phận của các nhà thơ mới. Trong “Thi nhân Việt Nam”, Hoài Thanh, Hoài Chân đã khẳng định: “Các nhà thơ mới không nhiều thì ít,…
Xem chi tiết
- 1
- 2