Thông báo
- Thông báo: V/v nghỉ Tết Ất Tỵ năm 2025 Ngày đăng: Thứ ba, 05 Tháng 11 2024
- Thông báo tổ chức Lễ trao bằng tốt nghiệp dành cho Tân Tiến sĩ, Thạc sĩ (tốt nghiệp đợt 3/2024), Cử nhân (tốt nghiệp đợt 2/2024) Ngày đăng: Thứ hai, 04 Tháng 11 2024
- Thông báo: Hội thảo quốc tế khoa học xã hội và nhân văn 2024 Ngày đăng: Thứ sáu, 18 Tháng 10 2024
- ĐH| Thông báo v/v thu hồ sơ miễn giảm học phí, trợ cấp xã hội, hỗ trợ chi phí học tập năm học 2024-2025 cho SV năm thứ nhất, khóa 2024-2028 Ngày đăng: Thứ ba, 24 Tháng 9 2024
- Tọa đàm khoa học: Văn bia sứ thần Việt Nam ở Sơn Đông, Trung Quốc - nghiên cứu điền dã và những phát hiện thú vị Ngày đăng: Chủ nhật, 25 Tháng 8 2024
Thông tin truy cập
-
Tình hình sưu tầm và diện mạo văn học dân gian Vĩnh Long
Tóm tắt: Bài viết được thực hiện dựa vào kết quả sưu tầm điền dã văn học dân gian tại tỉnh Vĩnh Long trong hai đợt (năm 2013 và 2014, mỗi đợt 2 tuần) của giảng viên và sinh viên Khoa Văn học, trường ĐHKHXH&NV, ĐHQG TPHCM. Tổng cộng số đơn vị tác phẩm mà chúng tôi thu được còn ở dạng thô lên đến 2.750 đơn vị, số cộng tác viên các nhóm tiếp xúc được trong toàn tỉnh 1.976 người. Sau khi lọc bỏ, tinh chọn, phân loại và chỉnh lý chúng tôi giữ lại được văn bản tác…
Xem chi tiết -
The accumulative stories in Vietnam
Abstract Researchers have not reached an agreement in defining the nature of accumulative story, because its chain-like structure also appeares in other group, type, or sub-type of stories thanks to the diversity of topics and plots in reality. V. Ia. Propp proposed a definition for accumulative story by deviding it into 11 different types. Studying 26 accumulative stories that belong to various ethnic groups of different language families in Vietnam, this article sorts them in two types: 13 stories in the type of “order away or follow” that belongs to the group of animal stories, and the other 13 stories…
Xem chi tiết -
Tìm hiểu loại truyện cổ tích lũy tích các dân tộc Việt Nam
Tóm tắt Truyện cổ tích luỹ tích là một loại truyện đặc biệt bởi sự không thống nhất rất lớn trong cách hiểu bản chất loại của nó, vì chỉ với kết cấu xâu chuỗi thôi thì những đề tài-cốt truyện đa dạng trong đời thực có thể tồn tại xuất hiện cùng lúc trong nhiều thể loại, nhóm, tiểu loại, loại hay kiểu truyện nhất định nào đó. V.Ia. Propp đã thử nêu ra định nghĩa của loại truyện này với việc phân loại làm 11 mẫu loại khác nhau. Thông qua kết quả khảo sát và so sánh…
Xem chi tiết -
The Comparison of Motifs in Vampire Folktale of The Ethnic Minorities in Truong Son – Highland
Abstract In the early modern period, vampire folktale appeared among the ethnic groups in Truong Son- Highland over 100 years ago. Through this low-level myth, community’s folk religion that contains paranormal, mysterious and ghostly elements is reflected, accompanying by superstitious customs which could harm peaceful lives of people in bon, buon, plei, soc. The paper aims at the comparison of motifs in vampire folktale of two ethnic groups: one of Malayo-Polynesia and the other of Mon-Khmer in Truong Son-Highland. Furthermore, we show similarities and differences in realization of vampire belief in the spiritual life of indigenous people.
Xem chi tiết -
Motif trong truyện Ma lai của các dân tộc thiểu số ở Trường Sơn-Tây Nguyên: một vài nét so sánh
Tóm tắt Truyện ma lai xuất hiện vào thời cận đại cách nay trên 100 năm ở các dân tộc vùng Trường Sơn-Tây Nguyên. Thông qua dạng truyện thần thoại cấp thấp này, những nội dung sinh hoạt của cộng đồng mang tính chất siêu linh, đậm chất huyền bí, ma quái của tín ngưỡng dân gian được phản ánh kèm theo những lệ tục đầy mê tín, dị đoan có thể gây hại đến đời sống yên lành của mọi người trong các bon, buôn, plei, sóc… Bài viết nhằm nghiên cứu so sánh các motif trong truyện ma…
Xem chi tiết -
Về loại truyện cổ tích luỹ tích ở các dân tộc Trường Sơn-Tây Nguyên
Tóm tắt. Truyện cổ tích lũy tích là một kiểu truyện có nghệ thuật kể chuyện độc đáo trên dựa trên nguyên tắc của sự xâu chuỗi. Từ lý thuyết về kiểu truyện cổ tích lũy tích, bài viết khảo sát về kiểu truyện này trong văn học dân gian các dân tộc Trường Sơn – Tây Nguyên ở Việt Nam. Từ đó, bài viết phân loại các truyện cổ tích lũy tích này thành: loại sai đi hay đuổi theo, loại đổi chác-bắt đền, loại đổi chác-được đền.
Xem chi tiết -
Type truyện thanh gươm thần và tục thờ gươm qua truyền thuyết của các dân tộc Trường Sơn-Tây Nguyên
1. Lược sử vấn đề* Đề tài gươm thần bảo vệ nước, bảo vệ giống nòi với hình tượng lưỡi gươm, cán gươm và vỏ gươm vốn đang rời rạc, khi ráp lại với nhau bỗng biến thành sức mạnh vô địch, sức mạnh đoàn kết chống ngoại xâm vốn được lưu hành từ xa xưa ở nhiều dân tộc. Nhiều tộc người ở Tây Nguyên, trong đó có các dân tộc chính thuộc hai nhóm ngữ hệ Nam Đảo và Môn-Khơ me như Ê Đê, Gia Rai, Chăm (Nam Đảo), Ba Na, Xơ Đăng (Môn-Khơ me) đều có truyện…
Xem chi tiết -
Lửa, sắt, nghề rèn và thanh gươm: những biểu tượng của quyền năng và sự thay đổi
1. Lịch sử phát triển của con người thời tiền sử chia làm ba thời kỳ: thời đại đồ đá, thời đại đồ đồng và thời đại đồ sắt. Thời đại đồ sắt là thời kỳ cuối cùng trong hệ thống ba thời đại để kết thúc thời tiền sử. Thời kỳ đồ đá diễn ra vào thời con người vẫn còn là vượn người, chưa phát triển hoàn thiện; lúc đó con người sử dụng đá để làm công cụ cắt, gọt, đào bới, săn bắt thú; cùng lúc những công cụ lao động bằng xương thú, cành cây,…
Xem chi tiết -
Lửa, sắt, nghề rèn và thanh gươm: những biểu tượng của quyền năng và sự thay đổi
Tóm tắt Biểu tượng văn hóa của thanh gươm thể hiện sự kỳ công của con người, là đỉnh điểm của sự sáng tạo trong thời đại đồ sắt, là nấc thang / giai đoạn của sự văn minh trong lịch sử phát triển của loài người, giúp con người thoát khỏi thời tiền sử còn mông muội, thơ ngây, là bằng chứng của sự phân hóa và tiến bộ xã hội. Thanh gươm thần được hình thành từ một chuỗi nối tiếp: đá/quặng sắt → thanh sắt → lò rèn → thanh gươm → hiến sinh→ quyền năng ma thuật. Nếu bóc tách được…
Xem chi tiết -
So sánh tín ngưỡng hồn lúa trong đời sống văn hóa cổ truyền hai nhóm tộc người Nam Đảo và Môn-Khơ Me ở Trường Sơn-Tây Nguyên
Phan Xuân Viện(*) Tóm tắt: Đối với các tộc người làm nương rẫy, lễ nghi nông nghiệp giữ vai trò quan trọng hàng đầu trong đời sống tín ngưỡng. Bài viết tiếp cận những lễ nghi này theo hướng nhân học, trên cơ sở khai thác tài liệu dân tộc chí và khái quát hóa tư liệu dân tộc học. So sánh tín ngưỡng hồn lúa trong đời sống văn hóa cổ truyền của hai nhóm tộc người Nam Đảo và Môn-Khơ Me ở Trường Sơn-Tây Nguyên, chúng tôi thấy có nhiều nét tương đồng và khác biệt, điều này…
Xem chi tiết
- 1
- 2