Thông báo

Thông tin truy cập

63662062
Hôm nay
Hôm qua
Tổng truy cập
5780
17595
63662062

  • Việc diễn hóa câu chuyện Vương Thúy Kiều Trung Quốc thành "Truyện Kiều" Việt Nam qua con mắt của một học giả nước ngoài

    Như tự thuật của tác giả cho biết, cuộc kỳ ngộ của Charles Benoit (Lê Vân Nam) với nàng Kiều Việt Nam như một xếp đặt của tạo hóa, nhưng con tạo chẳng khéo vần xoay đã khiến cho ước vọng dịch Truyện Kiều sang tiếng Anh theo cách của ông bị xếp lại nhiều thập kỷ. Khoảng thời gian đầu của cuộc phân ly ấy, Benoit đã dấn thân vào hành trình tìm kiếm diễn tiến của câu chuyện mà ông trót đam mê như để dằn nén những khủng hoảng tinh thần. Nhìn lại hành trình một kiếm tìm  

    Xem chi tiết
  • Truyền dẫn và chuyển hóa trong văn chương Đông Á cuối thế kỷ 19 đầu thế kỷ 20

    Trần Hải Yến (Viện Văn học) Những năm đầu thế kỷ 20, Việt Nam trở thành mảnh đất chứng kiến nhiều xu hướng ảnh hưởng, tác động khác nhau. Từ Trung Quốc, với tư cách một đối tác truyền thống; từ Pháp (tức châu Âu), theo cách bị áp đặt, đồng thời với ít nhiều tự giác; từ Nhật Bản – một tác nhân mới, hấp dẫn trước hết từ vấn đề chính trị xã hội, v.v... Vị trí địa chính trị của Việt Nam khi đó (một nước thuộc Đông Á đã bị thuộc địa hóa bởi thực dân

    Xem chi tiết
  • Transfer and Transculturation in East Asian Literature in Late 19th Century and Early 20th Century

    Tran Hai Yen, PhD. (Institute of Literature, Vietnam Academy of Social Sciences) Abstract: The late 19th century and early 20th century period was a period in which East Asian perspective in general and literary and cultural relations between Vietnam and Japan in particular were especially rich and complex. The three works, Kajin no kigū (Japan: 佳人之奇遇 - かじんのきぐう), Jiaren jiyu (China: 佳人奇遇), and Giai nhân kỳ ngộ diễn ca (Vietnam: Chance Encounter with Elegant Females – Translated into Verses), can be regarded as typical examples of the aforementioned phenomenon. Our research focuses on the following issues: 1) Modality of transfer and transculturation of the Japanese work in

    Xem chi tiết
  • Pham Quynh’s concept of “novel” seen from the recognization of the literary genre in modern East Asian

    Tran Hai Yen, PhD (Institute of Literature, Hanoi, VN)   ABSTRACT  Considered Vietnam’s first critic of modern literature, Pham Quynh had some publications on novel in order to encourage the new composing style, one of which being the monograph titled “Discussion on Novel”. His concept left great influence on contemporary writers, which was also due to his post as the editor-in-chef of Nam Phong from 1917 to 1934 continuously - where many “new-style” works were pubslished, including chronicles, stories and more.

    Xem chi tiết
  • 1

Danh mục website