Thông báo

Thông tin truy cập

60749775
Hôm nay
Hôm qua
Tổng truy cập
4399
9281
60749775

  • Vấn đề tình dục trong văn học Việt Nam từ và qua truyện ngắn “Chí Phèo” của Nam Cao

    Khi các trường phái như phê bình mới hay chủ nghĩa cấu trúc xuất hiện người ta cho rằng có thể giải quyết những vấn đề của văn học chỉ thuần túy dựa trên những yếu tố nội tại của văn bản mà không cần đến bất kỳ một sự tham chiếu nào khác từ những nhân tố bên ngoài. Tuy nhiên sự phát triển mạnh mẽ của xã hội học văn học mà một nhánh quan trọng của nó là nghiên cứu tiếp nhận cũng như sự ra đời của các trường phái: chú giải học/ thông diễn học

    Xem chi tiết
  • Về một diễn ngôn tính dục trong văn xuôi nghệ thuật Việt Nam (từ đầu thế kỉ 20 đến 1945)

    1. Đặt vấn đề. Khi các trường phái như Phê bình mới (New Criticism) hay Chủ nghĩa cấu trúc (Structuralism) xuất hiện người ta cho rằng có thể giải quyết những vấn đề của văn học chỉ thuần túy dựa trên những yếu tố nội tại của văn bản mà không cần đến bất kỳ một sự tham chiếu nào khác từ những nhân tố bên ngoài. Tuy nhiên sự phát triển mạnh mẽ của xã hội học văn học mà một nhánh quan trọng của nó là nghiên cứu tiếp nhận cũng như sự ra đời của các trường

    Xem chi tiết
  • Tính chất “tả thực” trong kiểu nhân vật hành đạo của truyện ngắn và tiểu thuyết giao thời

    1. Tính chất giao thời trong truyện ngắn và tiểu thuyết đầu thế kỉ đến 1932, ở một góc độ nào đó, là sự đan xen của hai nguyên lí: “tả thực”[1] và “tải đạo”. Từ rất sớm, nguyên lí “tải đạo” đã được giới nghiên cứu nhận biết và đặc biệt quan tâm. Lê Trí Viễn (1962) nói đến xu hướng đạo đức trong văn xuôi đầu thế kỉ và cho rằng đây là ảnh hưởng của quan niệm “văn dĩ  tải đạo” trong truyền thống[2]. Phạm Thế Ngũ (1965) cũng nói đến “tính cách giáo huấn luân lí, ý nghĩa cảnh

    Xem chi tiết
  • Trần Văn Toàn

      THÔNG TIN CÁ NHÂN 1.    Họ và tên: Trần Văn Toàn 2.    Học hàm học vị: TS 3.    Năm sinh: 1973 4.    Nơi sinh: Nam định 5.    Điện thoại: 01668112073 6.    Email: This email address is being protected from spambots. You need JavaScript enabled to view it. 7.    Chức vụ và nơi công tác: Giảng viên

    Xem chi tiết
  • Báo chí - nhà báo và sự hình thành tầng lớp trí thức hiện đại đầu thế kỷ XX

    Khái niệm trí thức hiện đại ở đây được hiểu trong sự đối nghĩa với trí thức - kẻ sĩ (sẽ được giới thuyết cụ thể trong phần tiếp theo của bài viết) trong xã hội Việt Nam truyền thống. Sự hiện diện của tầng lớp trí thức hiện đại, trên thực tế, mới chỉ xuất hiện ở giai đoạn cuối thế kỷ XIX đầu thế kỷ XX.

    Xem chi tiết
  • Miss Sài Gòn và diễn ngôn Đông Á

    1. Chắc không phải là ngẫu nhiên khi Lee Dong Soon lại chọn tên bài thơ Miss Sài Gòn làm nhan đề chung cho cả tập thơ – một nhan đề mà tự nó đã cho thấy một sự đan trộn văn hóa, đan trộn không – thời gian. “Miss Sài Gòn” là cách gọi của một người lính Hàn Quốc dành cho người phụ nữ Việt Nam mà anh ta đã gắn bó trong thời gian sống trong quân ngũ. Người đàn ông Hàn Quốc trong bài thơ thì đã bỏ đi và chưa biết đến ngày nào quay

    Xem chi tiết
  • 1

Danh mục website