Thông báo
- Thông báo: V/v nghỉ Tết Ất Tỵ năm 2025 Ngày đăng: Thứ ba, 05 Tháng 11 2024
- Thông báo tổ chức Lễ trao bằng tốt nghiệp dành cho Tân Tiến sĩ, Thạc sĩ (tốt nghiệp đợt 3/2024), Cử nhân (tốt nghiệp đợt 2/2024) Ngày đăng: Thứ hai, 04 Tháng 11 2024
- Thông báo: Hội thảo quốc tế khoa học xã hội và nhân văn 2024 Ngày đăng: Thứ sáu, 18 Tháng 10 2024
- ĐH| Thông báo v/v thu hồ sơ miễn giảm học phí, trợ cấp xã hội, hỗ trợ chi phí học tập năm học 2024-2025 cho SV năm thứ nhất, khóa 2024-2028 Ngày đăng: Thứ ba, 24 Tháng 9 2024
- Tọa đàm khoa học: Văn bia sứ thần Việt Nam ở Sơn Đông, Trung Quốc - nghiên cứu điền dã và những phát hiện thú vị Ngày đăng: Chủ nhật, 25 Tháng 8 2024
Thông tin truy cập
-
Văn xuôi Việt Nam 15 năm đầu thế kỷ XXI – một vài ghi nhận
Tóm tắt Mười lăm năm – một nửa chặng đường của thời kỳ đổi mới của văn học – chỉ riêng xét về lực lượng sáng tác văn xuôi đã có quá nhiều điều để nhận định. Bên cạnh những cây bút của thế kỷ trước vẫn tiếp tục sáng tác sung sức, lực lượng kế thừa trẻ đang trưởng thành cả trong lẫn ngoài nước. Sự kiện các nhà văn hải ngoại xuất bản sách tại Việt Nam là bước đầu chứng tỏ sự hội nhập của bộ phận văn học người Việt ở nước ngoài vào đời sống…
Xem chi tiết -
Nguyễn Văn Xuân - Người khơi dậy hồn xứ Quảng
Nhà văn Nguyễn Văn Xuân Tôi hơi ngạc nhiên khi thấy nhà sử học Dương Trung Quốc không gọi Nguyễn Văn Xuân là “nhà Quảng Nam học”như nhiều người,mà ông trân trọng bớt đi một chữ: nhà Quảng học.
Xem chi tiết -
Vĩnh biệt Giáo sư - Nhà giáo Nhân dân Hoàng Như Mai
Giáo sư – Nhà giáo Nhân dân Hoàng Như Mai vừa qua đời lúc 15g20 hôm nay 27-9, hưởng thọ 95 tuổi. Thông tin từ phía gia đình Giáo sư – Nhà giáo Nhân dân Hoàng Như Mai cho biết Giáo sư – Nhà giáo Nhân dân Hoàng Như Mai qua đời vào ngày 27-9. Trước đó ông gặp tai nạn và được điều trị tại bệnh viện 175 TP.HCM.
Xem chi tiết -
Điểm tựa và lực đẩy
(Trần Hữu Tá, Tạp chí Văn hoá và Du lịch, số 11, tháng 5 năm 2013) TÓM TẮT Đổi mới giáo dục là vấn đề quan trọng và thiết yếu của giáo dục Việt Nam hiện nay. Điều cốt lõi là cơ quan quản lý giáo dục và người làm giáo dục nhận thức được đâu là điểm tựa và đâu là lực đẩy cho công cuộc đổi mới này. Bài viết này phân tích những điểm tựa cho quá trình đổi mới giáo dục ngay trong ngành sư phạm và hệ thống các trường đào tạo ngành sư phạm…
Xem chi tiết -
Trí thức văn nghệ sĩ Sài Gòn trước 1975 với Vũ Trọng Phụng
(Trần Hữu Tá, Tạp chí ĐH Sài Gòn, Bình luận văn học, niên giám 2012) Một trong những hoạt động chính của văn học Sài Gòn (nói rộng ra, của văn học trong các thành thị miền Nam) trước 1975 là giới thiệu, đánh giá văn học trước Cách mạng tháng Tám 1945, trong đó giai đoạn 1932 – 1945 (mà các nhà nghiên cứu Sài Gòn qui định là 1932 – 1945) được đặc biệt chú ý. Hiện tượng này là một tất yếu, vì thành tựu và kinh nghiệm sáng tác của giai đoạn văn học phát…
Xem chi tiết -
Hồ Chí Minh - giáo sư đại học
Chỉ sau tổng khởi nghĩa tháng tám năm 1945 được hơn một tháng, ngày 10/10/1945 Chủ tịch Hồ Chí Minh ký sắc lệnh số 45/SL, được đăng trên Việt Nam Dân quốc công báo (số 9, 1945, tr 112). Nội dung cụ thể như sau: “Chính phủ đã cử các ông Cao Xuân Huy, Hồ Hữu Tường, Hoài Thanh, Đặng Thai Mai, Nguyễn Mạnh Tường, Nguyễn Văn Huyên làm giáo sư đại học (ĐH) Văn khoa và các ông Đào Duy Anh, Cù Huy Cận, Trần Văn Giáp, Ngô Xuân Diệu, Trần Khánh Giư (Khái Hưng), Phạm Duy Khiêm, Bùi…
Xem chi tiết -
Cố Giáo sư – Bộ trưởng Vũ Đình Hòe
Trần Hữu Tá* Chỉ trong mấy tháng gần đây, chúng ta phải chịu hai mất mát đáng kể: trung tuần tháng 12-2010, Giáo sư – nhà cách mạng lão thành Trần Văn Giàu qua đời. Cuối tháng 1-2011, chúng ta lại phải tiễn đưa một công dân ưu tú, một trí thức lớn của dân tộc trong thế kỷ XX – Giáo sư Vũ Đình Hòe – về nơi an nghỉ cuối cùng.
Xem chi tiết -
Giáo sư Vũ Đình Hòe: Người “tạo nền” cho giáo dục
GS Vũ Đình Hòe bên trái Hồ Chủ tịch Giáo sư Vũ Đình Hòe sinh năm 1912 trong một gia đình Nho học, nguyên quán tại làng Lương Ngọc, huyện Bình Giang, tỉnh Hải Dương. Tiếp thu một cách tự nhiên chí hướng của tổ tiên, từ khi bắt đầu cắp sách đi học đến lúc bảo vệ thành công luận án cử nhân luật khoa tại Trường ĐH Đông Dương, giáo sư luôn kiên trì vượt qua hoàn cảnh ngặt nghèo của gia đình, cố gắng tự bươn chải kiếm sống mà vẫn nổi tiếng học giỏi, mọi kỳ…
Xem chi tiết -
Những bổ khuyết cần thiết cho bức tranh toàn cảnh của văn học Việt Nam hiện đại
Giờ đây thỉnh thoảng giở bộ Nhà văn hiện đại ra tra cứu, tôi cứ vừa kính phục vừa tiếc cho nhà nghiên cứu Vũ Ngọc Phan. Không thể không phục, vì chỉ bằng sự lao động nghiêm túc của cá nhân mình, Vũ Ngọc Phan đã đóng góp cho văn giới một bộ sách đồ sộ mà cho đến nay, dù hơn sáu mươi năm đã qua đi, vẫn có giá trị tham khảo cao. Tiếc, vì dù sách đã dày tới 1460 trang in, đã bao quát được 78 nhà văn, từ “những người đi tiên phong”…
Xem chi tiết
- 1