Thông báo

Thông tin truy cập

63707138
Hôm nay
Hôm qua
Tổng truy cập
5232
22198
63707138

  • Nghĩ về việc chuẩn hóa chính tả tiếng Việt hiện nay

    Tháng 6/2020, Nhà xuất bản Đại học Quốc gia Hà Nội gửi công văn tới đối tác yêu cầu thu hồi cuốn Từ điển chính tả tiếng Việt của hai tác giả Hà Quang Năng, Hà Thị Quế Hương. Tháng 7/2020, có nhà sách thông báo là người mua cuốn Từ điển chính tả tiếng Việt (dành cho học sinh) của tác giả Nguyễn Văn Khang được trả và nhận lại tiền nếu không muốn dùng nữa. Tuy nhiên nếu loại sách này có những cái sai hay bị coi là sai cũng là sự bình thường, điều đáng suy

    Xem chi tiết
  • Thời điểm xuất hiện của vài khái niệm - thuật ngữ về kết cấu chức năng của thơ Đường luật

    Tạp chí Hán Nôm số 2 (117) - 2013 có đăng tải bài Ai đưa ra thi luật Đề, Thực, Luận, Kết trong thơ Đường Việt Nam? của Nguyễn Đăng Na, trong đó tác giả đưa ra một số cứ liệu và kết luận rằng Phan Kế Bính, tác giả Việt Hán văn khảo (Études sur littérature Sino - Annamite, Éditions du Trung Bắc Tân văn, Hà Nội, 1930) là người Việt Nam đầu tiên đặt ra/ đưa ra năm “thuật ngữ luật thi cận” ở Việt Nam tức Phá đề, Thừa đề, Thực, Luận và Kết. Sự thật không phải như

    Xem chi tiết
  • Nhìn lại tình hình nghiên cứu Nho giáo trước nay

    Tóm tắt Đặt việc nghiên cứu Nho giáo vào bối cảnh lịch sử chung, bài viết cố gắng đưa ra một cái nhìn tổng quan về tình hình nghiên cứu Nho giáo ở Việt Nam từ thế kỷ XX đến nay mà đặc biệt là từ 1975 trở đi. Thông qua việc phân tích tình hình nghiên cứu Nho giáo trước nay theo hai nội dung tìm hiểu học thuyết Nho giáo và tìm hiểu lịch sử Nho giáo, bài viết cho rằng thế mạnh của học giới Việt Nam chỉ có thể là tìm hiểu lịch sử Nho giáo

    Xem chi tiết
  • Nói thêm về bài thơ gởi vợ thứ ba của Trần Thiện Chánh

    Tạp chí Nghiên cứu Hán Nôm số 5. 2004 có đăng tải bài viết của tác giả Nguyễn Minh Tường góp ý văn bản phục hồi và bản dịch bài thơ gởi vợ thứ ba của Trần Thiện Chánh của tôi được đăng trên Tạp chí Xưa và Nay số 210, tháng 4. 2004. Trước hết, tôi cảm ơn tác giả Nguyễn Minh Tường đã quan tâm tới bài viết của tôi, và còn tạo điều kiện cho tôi được nói thêm lần nữa về bài thơ này, vì trong bài trên Tạp chí Xưa và Nay, tôi chỉ có

    Xem chi tiết
  • Độ lệch giữa chữ quốc ngữ và tiếng Việt

    Ảnh: Phong trào Đông Kinh Nghĩa Thục năm 1907 chủ trương khai trí cho dân qua những lớp học chữ quốc ngữ Gần đây nhiều người nói tới việc giữ gìn sự trong sáng của tiếng Việt. Nhưng tiếng Việt tự thân nó vốn rất trong sáng, chỉ vì sự sử dụng bừa bãi bậy bạ của xã hội và quan niệm lệch lạc méo mó của những người quản lý và qui hoạch chính sách mới làm nó trở nên không còn trong sáng, điều này thể hiện một phần nơi thực tiễn văn tự mà cụ thể là chữ quốc

    Xem chi tiết
  • Nghĩ về việc dạy từ Việt Hán trong tiếng Việt

      Các từ điển – tự điển chữ quốc ngữ từ thế kỷ XVII đến thế kỷ XX thể hiện hai dòng chính tả -ngoại nhập và Việt hóa. Thời gian qua, vấn đề dạy chữ Hán (tức mảng từ Việt Hán) trong nhà trường được báo chí đề cập nhiều lần và dư luận quan tâm. Có điều dạy chữ Hán trong trường phổ thông hay đại học thì từ việc đào tạo giáo viên tới xây dựng chương trình, biên soạn giáo trình v.v sẽ rất tốn tiền, mất nhiều thời gian, mà cung cách nhồi nhét phổ

    Xem chi tiết
  • Nghĩ về việc dạy từ Việt Hán trong tiếng Việt

    Thời gian qua, vấn đề dạy chữ Hán (tức mảng từ Việt Hán) trong nhà trường được báo chí đề cập nhiều lần và dư luận quan tâm. Có điều dạy chữ Hán trong trường phổ thông hay đại học thì từ việc đào tạo giáo viên tới xây dựng chương trình, biên soạn giáo trình v.v sẽ rất tốn tiền, mất nhiều thời gian, mà cung cách nhồi nhét phổ biến trong nhà trường hiện nay chỉ làm công việc ấy trở thành một chuỗi các hành vi bị động, thiếu hứng thú và ít sáng tạo ở phần

    Xem chi tiết
  • Địa danh ở Nam Bộ nhìn từ phương diện ngôn ngữ

      (Cao Tự Thanh, Tạp chí Văn hóa & Du lịch , số 18 (72), tháng 7.2014) TÓM TẮT Nhìn từ phương diện ngôn ngữ, hệ thống địa danh Nam Bộ chủ yếu bao gồm các địa danh gốc Việt, gốc Việt Hán, gốc Khmer Việt hóa, trong đó mảng địa danh hành chính thời phong kiến phần nhiều là từ Việt Hán hay được Việt Hán hóa để đáp ứng các yêu cầu chuẩn hóa trong công văn của chính quyền. Bài viết này đi vào tìm hiểu nguồn gốc và cách thức hình thành các loại địa danh đó.

    Xem chi tiết
  • Nghĩ thêm về việc phân kỳ văn học Hán Nôm Việt Nam

    Việc tổng kết trong đó có phân kỳ văn học Hán Nôm Việt Nam không phải là chuyện gì mới, nhưng đến nay công việc này vẫn chưa được tiến hành một cách triệt để nên kết quả vẫn chưa đạt tới mức độ chính xác và hợp lý cần có. Chẳng hạn một số công trình, giáo trình văn học sử vẫn gọi chung văn học viết Việt Nam thời gian 1778 – 1802 là văn học thời Tây Sơn hay văn học Tây Sơn, nhưng ở Đàng Trong cũ nói chung hay Nam Bộ nói riêng thì lại

    Xem chi tiết
  • Chặt mối tương tư thử đứt không?

    Bành Hàng là cháu nội Bình sự Nghi Dương Bành Huy Quân, lên kinh ứng thí không đậu, ở lại học tiếp chờ khoa sau, gởi cho vợ là nàng họ Trương một bài thơ rằng: Mạc nhạ Tương Như hiến phú trì, Cẩm thư thùy đạo lệ triêm y. Bất tu hóa tác sơn đầu thạch, Đãi ngã Đông đường chiết quế chi.

    Xem chi tiết
  • 1
  • 2
  • 3

Danh mục website