Thông báo

Thông tin truy cập

63705985
Hôm nay
Hôm qua
Tổng truy cập
4079
22198
63705985

  • Ảnh hưởng của Phật giáo với Đường Tống bát gia

    I. Tiến trình Phật giáo du nhập vào Trung Quốc Các nhà nghiên cứu lịch sử Trung Quốc cho rằng Phật giáo du nhập vào Trung Quốc từ niên hiệu Vĩnh Bình đời Hán Minh Đế (58-75) căn cứ vào sự kiện vua nằm mộng thấy một người thân vàng ròng bay vào cung điện. Có vị cận thần tâu đó là đức Phật ở xứ Thiên Trúc - đấng Giác ngộ trên cả trời người. Vua liền sai người đến Tây Vực tìm cầu Phật pháp. Thật ra, Phật giáo vào Trung Quốc trước cả đời Hán Minh Đế. Lúc

    Xem chi tiết
  • Tinh thần Việt Nam cao thượng bao trùm khắp núi sông qua câu đối ở thành phố Hồ Chí Minh

    (Đoàn Ánh Loan, In trong " Những vấn đề ngữ văn " (Tuyển tập 40 năm nghiên cứu khoa học của Khoa VH&NN) Trong tiến trình phát triển của dân tộc, mỗi một thời đại được lưu dấu bởi sự kiện lịch sử và nhân vật nổi bật gắn liền với sự kiện ấy. Chẳng hạn, khi nói đến lịch sử đấu tranh chống quân Tống xâm lược (đặc thù lịch sử của dân tộc Việt) vào đời Lý, người ta thường nhắc đến Lý Thường Kiệt và bài thơ bất hủ Nam quốc sơn hà. Hay khi nói về Đại vương

    Xem chi tiết
  • Dĩ văn hội hữu- phương thức giao lưu văn học Việt Nam-Trung Quốc-Nhật Bản

                                   TS. Đoàn Ánh Loan Trường Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn Đại học Quốc gia TP. Hồ Chí Minh

    Xem chi tiết
  • “Literature-based friendship”- the literary exchange between Vietnam, China and Japan

     Dr. Doan Anh Loan University of Social Sciences and Humanities – Vienam National University HoChiMinh city   Vietnam and Japan were located in the areas influenced by Chinese culture. The cultural and literary exchanges between nations took place during a long period. In addition to official visit between national envoyships, in which political documents were exchanged, the relationship between Vietnam, China, and Japan was founded on the basis of “literature-based friendship” that employed academy, examinations, and literature to build relationship. This friendship was meaningful in such a way that national independence, culture, civilization, literature, and a peace-loving spirit of each

    Xem chi tiết
  • Ảnh hưởng của quan niệm Nho giáo và Đạo giáo trong việc sử dụng điển cố Việt Nam

    TS. Đoàn Ánh Loan Khoa Văn học và Ngôn ngữ Trường Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn  Đại học Quốc gia TPHCM Ở Trung Hoa thời Trung đại, các trường phái triết học thường đề cập đến vũ trụ quan, nhân sinh quan, tuy có khác nhau ít nhiều, nhưng chung quy đều nói đến con người với những quan hệ xung quanh, đều đi đến công nhận thế giới này là nhất thể. Trong số các quan niệm triết học cổ đại Trung Hoa, nổi bật hơn cả có lẽ là Nho giáo và Đạo giáo.

    Xem chi tiết
  • Ảnh hưởng của quan niệm Nho giáo và Đạo giáo trong việc sử dụng điển cố Việt Nam

    TS. Đoàn Ánh Loan Khoa Văn học và Ngôn ngữ Trường Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn TPHCM   Ở Trung Hoa thời Trung đại, các trường phái triết học thường đề cập đến vũ trụ quan, nhân sinh quan, tuy có khác nhau ít nhiều, nhưng chung quy đều nói đến con người với những quan hệ xung quanh, đều đi đến công nhận thế giới này là nhất thể. Trong số các quan niệm triết học cổ đại Trung Hoa, nổi bật hơn cả có lẽ là Nho giáo và Đạo giáo. Ảnh hưởng của

    Xem chi tiết
  • Lịch sử nghiên cứu điển cố văn học Việt Nam và Trung Hoa

        Điển cố đóng vai trò khá quan trọng trong văn học Việt Nam và Trung Hoa thời kỳ trung đại. Dùng điển cố, người sáng tác xưa không chỉ vận dụng nó như một phương tiện diễn đạt mà còn thể hiện vốn kiến thức dồi dào về lịch sử, văn học, xã hội, văn hóa, kinh nghiệm sống của người xưa. Tuy không còn đóng vai trò quan trọng trong việc sáng tác như xưa, nhưng nhìn lại nền văn học quá khứ, điển cố thực sự chiếm lĩnh một vai trò và thể hiện một chức

    Xem chi tiết
  • Vĩnh biệt giáo sư Bửu Cầm

    Những đức tính đáng trân trọng của GS Bửu Cầm là tấm gương sáng về phong cách, phẩm chất của người làm công tác nghiên cứu khoa học   GS Bửu Cầm là một trong những nhà giáo, nhà nghiên cứu Hán Nôm có uy tín của giới nghiên cứu ở miền Nam những năm trước 1975. Ông đã học và làm việc với các nhà Hán học nổi tiếng đương thời, từng là trưởng Ban Hán văn Trường Quốc học Huế và Trường ĐH Văn khoa Sài Gòn, tiếp tục giảng dạy Hán Nôm tại Trường ĐH Tổng hợp

    Xem chi tiết
  • Về việc chú thích điển cố trong "Kim thạch kỳ duyên" của Bùi Hữu Nghĩa

    Vào thời đại ông cha ta còn dùng chữ Hán, do quan niệm của các nhà Nho sáng tác, do tính chất miêu tả hiện thực một triều đại phong kiến, các loại tuồng, nhất là tuồng pho, lời thoại phải vừa hàm chứa nội dung linh hoạt để tránh câu nệ, vừa phải được xây dựng theo cách điệu, có âm hưởng và trang trọng nhằm tránh dung tục, tầm thường. Kịch bản hát bội chính là một tác phẩm văn học sân khấu, là bản trường ca nhiều màu sắc và phong phú về giai điệu. Hát bội

    Xem chi tiết
  • Báo cáo đề dẫn - Hội thảo nghiên cứu Hán Nôm và vấn đề văn hóa dân tộc

            Lâu nay nghiên cứu Hán Nôm là việc làm hết sức có ý nghĩa đối với sự nghiệp tìm hiểu tri thức văn hóa của con người Việt Nam; là cầu nối của quá khứ với hiện tại và tương lai. Tìm hiểu nghiên cứu, khai thác thư tịch, di tích, văn hóa, lịch sử, con người xưa để xây dựng nền văn hóa mới, tạo cơ hội cho người Việt Nam hiện tại và mai sau tiếp cận, lĩnh hội và thưởng thức những giá trị văn hóa Việt Nam, ngõ hầu giữ vững bản sắc dân tộc

    Xem chi tiết
  • 1
  • 2

Danh mục website