THÔNG TIN CÁ NHÂN
1. Họ và tên: LÊ THỊ KIM LOAN
2. Sinh năm: 1990
3. Chức danh: Năm phong:
4. Học vị: Thạc sĩ Năm bảo vệ: 2015
5. Danh hiệu:
6. Chức vụ hiện nay: Giảng viên
7. Cơ quan công tác: Khoa Văn học, trường Đại học Khoa học xã hội và Nhân văn – ĐH Quốc gia TPHCM
8. Địa chỉ cơ quan: 10-12 Đinh Tiên Hoàng, Q1, Thành phố Hồ Chí Minh
9. Email cá nhân: This email address is being protected from spambots. You need JavaScript enabled to view it.
10. Quá trình đào tạo:
- 2008-2012, học Đại học, chuyên ngành Văn học tại trường ĐHKHXH&NV TPHCM
- 2012-2015, học Cao học, chuyên ngành Văn học nước ngoài tại trường ĐHKHXH&NV TPHCM
- 2019-nay, Dự bị NCS, chuyên ngành Lý luận văn học tại trường ĐHKHXH&NV TPHCM
11. Quá trình công tác (chức vụ đã trải qua):
- 2014-2015, biên tập viên tại Công ty TNHH Thương mại và Dịch vụ Unigofl Group
- 2015-2021, giáo viên thỉnh giảng tại trường Phổ thông Năng khiếu, Đại học Quốc gia TP.HCM
12. Tu nghiệp nước ngoài, tên học bổng:
13. Lĩnh vực chuyên môn: Văn học nước ngoài và Văn học so sánh
14. Các sách đã xuất bản:
15. Các đề tài đã thực hiện (chủ nhiệm/ thành viên):
- Lê Thị Kim Loan, “Khảo sát tình hình dịch thuật văn học Mỹ ở Việt Nam từ sau năm 1975”, Đề tài Nghiên cứu Khoa học Sinh viên cấp trường, Trường Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn, Tp. HCM, năm 2010;
- Lê Thị Kim Loan, Tiểu thuyết “Mùi hương” của Patrick Suskind và chủ nghĩa hiện thực huyền ảo”, Đề tài Nghiên cứu Khoa học Sinh viên cấp trường, Trường Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn, Tp. HCM, năm 2011;
- Lê Thị Kim Loan, “Tình hình nghiên cứu lý thuyết tiếp nhận văn học ở Việt Nam từ sau 1986”, Đề tài Nghiên cứu Khoa học Sinh viên cấp trường, Trường Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn, Tp. HCM, năm 2012;
16. Các bài báo, tham luận hội thảo công bố gần đây (10 năm, trong và ngoài nước):
- Lê Thị Kim Loan, “Nâng cao vai trò của người đọc và những đổi mới trong tư duy lý luận văn học ở Việt Nam” tại tạp chí Khoa học Xã hội và Nhân văn, số 54 tháng 03 năm 2012;
- Lê Thị Kim Loan, “Phê bình phản hồi-độc giả (Reader-Response Criticism): Đối tượng nghiên cứu, lịch sử hình thành và phát triển” tại tạp chí Khoa học Văn hóa và Du lịch (ISSN:1809-3720) số 22 (tháng 03 năm 2015).
- Lê Thị Kim Loan, Mối quan hệ giữa phê bình phản hồi – độc giả (reader-response criticism) và lý thuyết tiếp nhận tại Tạp chí Nghiên cứu Văn học (tháng 11 năm 2020)