Thông báo

Thông tin truy cập

60537574
Hôm nay
Hôm qua
Tổng truy cập
19067
10018
60537574

  • Tiên ông đi xe đạp

    PGS - Nhà giáo ưu tú Chu Xuân Diên sinh năm 1934 tại tỉnh Bắc Ninh. Sau khi tốt nghiệp khóa đầu tiên (1956 - 1959) ngành Ngữ văn tại Trường Đại học Tổng hợp Hà Nội, ông được giữ lại trường làm cán bộ giảng dạy văn học dân gian. Từ năm 1986 đến năm 2000, ông công tác tại Khoa Ngữ văn Trường Đại học Tổng hợp TP. Hồ Chí Minh (hiện nay là Khoa Văn học, Trường Đại học Khoa học xã hội và Nhân văn thuộc Đại học Quốc gia TP. Hồ Chí Minh).Năm 2000, ông về hưu và

    Xem chi tiết
  • Những cuộc đối thoại về giới tính trong Lục Vân Tiên (Hồ Khánh Vân)

    Sức sống của truyện thơ Nôm Lục Vân Tiên (Nguyễn Đình Chiểu) không chỉ được nhìn nhận và định lượng bằng khả năng ảnh hưởng và lan truyền trong cộng đồng, nhất là cộng đồng Nam bộ, suốt một thời kỳ dài; bằng những giá trị nội dung, tư tưởng và nghệ thuật đã được khẳng định mà còn bởi năng lực tiếp tục sự sống, tiếp tục chuyển biến theo thời cuộc. Nghĩa là, khi độc giả thế hệ sau lần giở những câu thơ được sinh ra cách đây gần hai thế kỷ vẫn có thể ngẫm nghiệm

    Xem chi tiết
  • Từ Thủy nguyệt (Kawabata Yasunari) đến Trăng nơi đáy giếng (Trần Thùy Mai): Tâm cảm của phụ nữ giữa hai thế giới

    HỘI THẢO KHOA HỌC QUỐC TẾ "KAWABATA YASUNARI: TỪ NHẬT BẢN ĐẾN VIỆT NAM" Từ Thủy nguyệt (Kawabata Yasunari) đến Trăng nơi đáy giếng (Trần Thùy Mai): Tâm cảm của phụ nữ giữa hai thế giới Hồ Khánh Vân TS., Khoa Văn học Trường Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn - ĐHQG TP.HCM Email: This email address is being protected from spambots. You need JavaScript enabled to view it. TÓM TẮT Biểu tượng chiếc gương soi và sự phản chiếu đã trở thành một trong những ý niệm mang tính triết lý của nhân loại khi nhận thức về hiện hữu và sự phản ánh hiện hữu. Đây là một đề tài

    Xem chi tiết
  • Người mẹ đời thường trong văn xuôi nữ đương đại

    Bên cạnh sự thiêng liêng, cao cả, tình mẫu tử cũng biểu hiện đa dạng, phức tạp. Trong văn xuôi đương đại, nơi một số tác phẩm, hình tượng người mẹ được đưa về những khuôn tấc của đời thường. Lặn ngụp sâu vào chính mình trong những hoàn cảnh sống cụ thể, cộng với sự quan sát những trải nghiệm của người cùng giới, hơn ai hết, các nhà văn nữ đã thể hiện tài tình những sắc thái này trên trang viết. Không nhìn tình mẫu tử như là sự yêu thương mặc nhiên, một chiều, Nguyễn Thị

    Xem chi tiết
  • 'Từ Dụ thái hậu': Ngẫm về thân phận phụ nữ xưa và nay

    "Khi soi ngắm một người phụ nữ trong quá khứ, chúng ta có thể ngẫm nghĩ nhiều điều về nữ giới, từ những điều thuộc về hôm qua, đến những điều thuộc về hôm nay và trong tương lai" -  TS. Hồ Khánh Vân.  Nhìn lại quá khứ, có lẽ, chúng ta chỉ thấy một chuỗi gương mặt nam giới đứng trên những cột mốc lịch sử. Phụ nữ hầu như vắng bóng hoặc chỉ xuất hiện thoáng qua với đôi ba đường nét phác hoạ sơ sài. Những định kiến giới và quan niệm trọng nam khinh nữ trong

    Xem chi tiết
  • Marie Ndiaye, người phụ nữ đổi màu da cho giải Goncourt

    Hai cội nguồn và tuổi thơ hoang vắng Marie NDiaye ra đời vào ngày 4 tháng 6 năm 1967 tại vùng Pithiviers, ngoại ô của Paris (Pháp). Hai dòng máu, hai sắc tộc cùng chảy trong huyết quản của cô, hiện diện trên thân thể cô. Thế nhưng, khi dòng máu Pháp của mẹ dào dạt, hiển hiện, gần gũi ngay trong không gian Marie NDiaye sống và trải nghiệm từng ngày thì dòng máu Senegal của người cha lại xa xôi, bí ẩn, khuất lấp. Lúc NDiaye chỉ vừa thôi nôi, cha cô đã rời bỏ hai mẹ con

    Xem chi tiết
  • Từ cá tính của bậc tài nữ đến trạng thái lưỡng tính của chủ thể sáng tạo (Một cách đọc Truyện Kiều của Nguyễn Du từ lý thuyết phê bình nữ quyền)

    Tranh: Vũ Cao Đàm 1. Đặt vấn đề Để đọc văn chương Nguyễn Du từ lý thuyết nữ quyền, trước hết, chúng ta phải chú trọng đến rào cản của những yếu tố thuộc về thời đại. Vấn đề phụ nữ trong thi phẩm của Đại thi hào Nguyễn Du là một vấn đề có thực, hiện lên rõ ràng, nổi bật (nhất là trong kiệt tác Truyện Kiều) và cũng đã được nhiều nhà phê bình bàn luận từ các góc độ khác nhau trong nhiều năm qua. Trần Nho Thìn cũng khẳng định: “Nguyễn Du (1765-1820) là nhà nho

    Xem chi tiết
  • Thầy Trần Chút: Một hơi thở ấm bất tận

    Cách đây vừa tròn hai tháng rưỡi, tôi cùng các đồng nghiệp của mình còn được cùng thầy cười vui trong chuyến nghỉ hè ở Long Hải. Gần hai mươi năm, từ khi tôi được gặp thầy lần đầu tiên cho đến trước ngày thầy ra đi vĩnh viễn, lúc nào thầy cũng hiện ra với dáng vẻ thân thuộc, dường như không thay đổi theo thời gian: mái tóc bạc cắt ngắn trên vầng trán cao, khuôn mặt vuông, gầy guộc, dáng người dong dỏng cao trong bộ quần áo giản dị màu tối. Thầy nói chuyện chậm rãi,

    Xem chi tiết
  • Tính nữ qua cái nhìn của nam giới trong thơ Nguyễn Bính trước năm 1945

    Hồ Khánh Vân (*) Tính nữ (feminine, femininity) và tính nam (masculine, masculinity) là hai khái niệm chủ chốt của phê bình nữ quyền (feminist criticism) và phê bình giới (gender criticism). Về bản chất, hai khái niệm này chứa đựng các yếu tố có nguồn gốc tự nhiên lẫn các yếu tố có nguồn gốc xã hội. Tuy nhiên, giữa môi trường của chế độ gia trưởng, yếu tố tự nhiên cũng bị xã hội hóa, thiết chế hóa theo quy luật nam quyền để phục vụ cho lợi ích của nam giới. Vì vậy, trong lĩnh vực phê bình

    Xem chi tiết
  • Ý thức kháng cự chế độ nam quyền trong tiểu thuyết của Dạ Ngân (Việt Nam) và Thiết Ngưng (Trung Quốc) từ góc nhìn phê bình nữ quyền

    Trong sáng tác văn học, khi các tác giả nữ lựa chọn và xác định nữ giới là đối tượng phản ánh trung tâm, đóng vai trò chủ đạo nghĩa là đã thể hiện sự ý thức về giới. Trước hết, đó có thể là một sự ý thức mang tính tự phát, bản năng của người phụ nữ có nhu cầu bộc bạch, giãi bày về chính mình, về giới của mình và cầm bút để thoả mãn nhu cầu, khát vọng đó. Nhưng xa hơn nữa, trong số phận chung của một nửa nhân loại luôn bị áp

    Xem chi tiết
  • 1
  • 2
  • 3
  • 4

Danh mục website