Thông báo

Thông tin truy cập

60517842
Hôm nay
Hôm qua
Tổng truy cập
9353
12997
60517842

  • Biểu tượng - “Gène của truyện kể”

    Vào năm 1834, ở Peterburg, bức tranh Ngày cuối cùng của Pompéi [1]của Karl Briullov  được đem ra trưng bày cho khách tham quan chiêm ngưỡng. Bức tranh đã để lại cho Pushkin một ấn tượng mạnh mẽ. Ông định sao lại một số chi tiết của bức tranh và lúc ấy đã phác hoạ thành một đoạn thơ: Họng Vesuvio mở rộng - Khói cuồn cuộn bốc lên – Ngọn lửa lan rộng như lá cờ chiến. Mặt đất rung chuyển, từ các cột trụ chao đảo, những Tượng thờ sập xuống! Dân chúng chạy tán loạn (vì sợ hãi), Dưới trận mưa

    Xem chi tiết
  • Người Nga nghĩ gì về việc viết lịch sử văn học và họ viết lịch sử văn học như thế nào?

    MỞ ĐẦU Tôi tìm lời giải đáp cho câu hỏi đặt ra ở nhan đề bài viết trên cơ cở phân tích gần năm chục công trình lớn nhỏ về lịch sử văn học và lí thuyệt về lịch sử văn học, bắt đầu bằng hàng loạt công trình nghiên cứu thi pháp học lịch sử của A.N. Veshelovski (1838 – 1906), nhiều công trình nghiên cứu lí thuyết của V.G. Belinski và kết thúc bằng Lịch sử văn học Nga thế kỉ XX. Nửa đầu, 2 tập, mới xuất bản năm 2014 do L.P. Egorova làm Tống chủ biên. Nước

    Xem chi tiết
  • Lý thuyết truyện kể của Y. M. Lotman

                                                                                                                                        Yuri Mikhailovich Lotman (1920 – 1993) là người sáng lập và là thủ lĩnh của Trường phái Tartus – Moskva. Trường phái này bắt đầu hoạt động vào đầu những năm 1960 và đến năm 1986 thì hoàn toàn kết thúc sự tồn tại của mình. Qui tụ vào đây là những nhà nghiên cứu ở Tartus (Estonia) và Moskva như A. Piatigorski, B. Egorov, Z. Mints, A. Chernov, V. Gasparov, V. Ivanov, V. Toporov, B. Uspenski, A. Zolkovski, E. Meletinski, V. Zhinov, Y. Sheglov, N. Tolstoi, Y. Lekomtsev…

    Xem chi tiết
  • Mùa giáng sinh nghĩ về sự phục hưng của trường phái hình thức Nga

    Tôi có ba lí do để nghĩ về trường phái hình thức Nga vào tuần Giáng sinh này. Thứ nhất: Trường phái này được sinh hạ đúng vào một mùa Phục sinh, trước đêm Giáng sinh. Thứ hai: Phần di sản đến nay vẫn giữ nguyên giá trị của nó là hình thái học văn bản nghệ thuật và học thuyết về ý nghĩa cứu rỗi của “Lời”, về sự Phục sinh của tồn tại. Thứ ba: Nó được Phục sinh một cách mầu nhiệm sau khi bị đóng đinh câu rút và bị lãng quên liền liền mấy thập kỉ ngay trên quê hương mình...

    Xem chi tiết
  • Iu. M. Lotman và ký hiệu học văn hóa ở trường phái Tartu *

    LTS: Nhà xuất bản Đại học Quốc gia Hà Nội vừa ấn hành công trình Kí hiệu học văn hóa của Iu. M. Lotman, do các dịch giả Lã Nguyên, Đỗ Hải Phong, Trần Đình Sử dịch từ nguyên bản tiếng Nga. Công trình này tập hợp 29 bài nghiên cứu công phu, sâu sắc của Iu. M. Lotman, người sáng lập trường phái Tartu, một trường phái khoa học nhân văn nổi tiếng ở Liên Xô những năm 60 - 80 thế kỷ trước.

    Xem chi tiết
  • Nguyên tắc vẽ tranh, tạc tượng đài và chủ nghĩa hiện thực thị giác trong văn học Việt Nam trước 1975

    Bài được Tạp chí Văn nghệ quân đội tặng thưởng “Bài viết hay năm 2014”  Ai cũng biết, văn học dùng ngôn từ làm chất liệu kiến tạo hình tượng. Loại chất liệu này có khả năng đánh thức ở con người kinh nghiệm về đường nét, màu sắc, hình khối. Nhờ thế, nó có thể tạo ra những hình tượng giàu tính tạo hình khiến hội hoạ, điêu khắc lắm khi cũng phải bất lực. Nhưng từ trong bản chất, hình tượng và lời nói là những phạm trù khác nhau. Hình tượng là khách thể hữu hình, ngôn

    Xem chi tiết
  • Nguyễn Tuân - nhà văn của hình dung từ

    1. Thế nào là nhà văn lớn? Xin thưa, tôi có chuẩn mực riêng để định giá. Đã gọi là nhà văn lớn, thì văn chương của bà ấy hay ông ấy đương nhiên phải để lại trong kí ức tiếp nhận của tôi một đặc điểm nổi trội nào đó nói lên tài năng và phong cách của họ. Tôi xếp Nguyễn Công Hoan vào hàng đại bút, vì sáng tác của ông để lại trong trí nhớ tôi đầy ắp các mô típ truyện kể trào phúng. Mỗi mô típ là một hành động. Nó là cái tiềm

    Xem chi tiết
  • Mấy suy nghĩ về việc nghiên cứu Bakhtin

    (Nhân bài báo của Ngô Tự Lập Đọc sách “Lột mặt nạ Bakhtin – câu chuyện về một kẻ lừa dối, một chuyện bịp bơm và một cơn mê sảng tập thể” của Jean – Paul Bronckart và Cristian Bota,  (Thụy Sĩ, 2011, 630 trang)

    Xem chi tiết
  • Thay đổi khung tri thức và mô hình lí thuyết là tiền đề nâng cao hiệu quả của hoạt động nghiên cứu, phê bình văn học

     1. Biết cái chưa biết là tiền đề của sự biết. Tôi đã nhiều lần trích dẫn một câu nói nổi tiếng của N.G. Secnysevski, đại ý thế này: nếu không có lịch sử, thì không có lí thuyết; nhưng nếu không có lí thuyết thì thậm chí ngay cả ý niệm về lịch sử, người ta cũng sẽ không thể có. Thế thì những nước như Việt Nam phải làm thế nào, khi mà bao giờ chúng ta cũng có sẵn lịch sử để nghiên cứu, nhưng lại không có khả năng tự sản xuất ra lí thuyết? Cũng chẳng

    Xem chi tiết
  • Khái niệm văn bản

     Văn bản và cấu trúc ngoài văn bản Rất khó định nghĩa khái niệm văn bản. Trước hết, cần phải chống lại thói quen đồng nhất văn bản với quan niệm về chỉnh thể của tác phẩm nghệ thuật. Hoàn toàn không có cơ sở để đối lập, theo kiểu hết sức phổ biến hiện nay, giữa văn bản như một thứ hiện thực của các quan niệm, tư tưởng nào đó với sự hiểu biết được xem là cái gì đó rất đỏng đảnh và chủ quan trong toàn bộ cái vẻ bên ngoài của nó.

    Xem chi tiết
  • 1
  • 2

Danh mục website