CONTRADICTION IN THOUGHT STREAMS AND THEIR ROLE WITH MODERNIZATION PROCESS OF JAPANESE AND VIETNAMESE LITERATURE (FROM END OF THE 19TH CENTURY TO EARLY THE 20TH CENTURY)

Nguyen Anh Dan, BA

(Hue University’s College of Education)

 

ABSTRACT

 

Contradiction in thought streams in Japanese and Vietnamese society from end of the 19thth century were all old and new idea streams of culture – society, philosophy, religion – politics and literature between the old feudal system and the middle class – a new system that was being born. The Confucianism, Taoism, Zen sect (and Shinto in Japanese) and cultural specificity of each nation conflicted with Western thoughts. century to early the 20

Nature of that contradiction with Japanese literature was acceptance and development between old and new categories; otherwise, Vietnamese literature has changed old ideas by new things. Effects of that contradictions was to modify high social structure from point of thinking; fostered to choose a comfortable thought stream with development of society and literature; was an important part to impulse modernization process of literature; changed author’s idea…

We’ll solve this topic by comparative literature, follow contents below:

1. Main thought streams and their contradiction in Japanese and Vietnamese social from end of the 19th to early the 20th century

2. Literature modernization was an indispensable process

3. Contradiction in thought streams was an important part for promoting literature modernization process.

 

 

Sự mâu thuẫn giữa các luồng tư tưởng và vai trò

của nó đối với quá trình hiện đại hóa văn học Nhật Bản

và văn học Việt Nam (cuối thế kỉ XIX – đầu thế kỉ XX)

 

Mâu thuẫn giữa các luồng tư tưởng trong xã hội Nhật Bản và Việt Nam cuối thế kỉ XIX – đầu thế kỉ XX là sự đấu tranh của các tư tưởng văn hóa – xã hội, triết học, tôn giáo – chính trị và văn học giữa hệ tư tưởng phong kiến và tư sản mới đang hình thành. Khổng giáo – Nho giáo, Đạo giáo, Thiền tông (ở Nhật Bản có thêm Thần đạo) cùng với đặc trưng của văn hóa của mỗi dân tộc mâu thuẫn với các tư tưởng phương Tây mới được du nhập.

Bản chất của sự mâu thuẫn này đối với văn học Nhật Bản là sự giao thoa, tiếp biến giữa hai phạm trù cũ – mới; ngược lại đối với Việt Nam là thay thế cái cũ bằng cái mới. Mâu thuẫn giữa các luồng tư tưởng có tác dụng thay đổi kiến trúc thượng tầng xã hội từ phương diện tư duy; thúc đẩy việc lựa chọn một hệ tư tưởng mới phù hợp với yêu cầu phát triển của xã hội, văn học; đóng vai trò là một thành tố thúc đẩy quá trình hiện đại hóa văn học; tạo ra sự chuyển biến tư tưởng đối với người cầm bút…

Đề tài được thực hiện theo hướng văn học so sánh, triển khai theo các nội dung:

1. Các luồng tư tưởng chủ yếu và mâu thuẫn của chúng trong xã hội Nhật Bản, Việt Nam cuối thế kỉ XIX – đầu thế kỉ XX

2. Hiện đại hóa văn học như một quá trình tất yếu

3. Mâu thuẫn giữa các luồng tư tưởng như một nhân tố quan trọng trong việc thúc đẩy quá trình hiện đại hóa văn học.

 

 

Nguyễn Anh Dân, cử nhân

Khoa Ngữ văn, Trường Đại học Sư phạm – Đại học Huế

Số 34, Lê Lợi, Thành phố Huế, tỉnh Thừa Thiên Huế

Điện thoại cơ quan: 0543 823 217

Điện thoại cá nhân: 01684 893 713

Email: This email address is being protected from spambots. You need JavaScript enabled to view it.

Thông tin truy cập

63695574
Hôm nay
Hôm qua
Tổng truy cập
15866
23426
63695574

Thành viên trực tuyến

Đang có 764 khách và không thành viên đang online

Sách bán tại khoa

  • Giá: 98.000đ

    Giá: 98.000đ

  • Giá: 85.000đ

    Giá: 85.000đ

  • Giá: 190.000đ

    Giá: 190.000đ

  • Giá:140.000đ

    Giá:140.000đ

  • 1
  • 2
  • 3
  • 4

Liên hệ mua sách:
Cô Nguyễn Thị Tâm
Điện thoại: 0906805929

Danh mục website