Thông báo

Thông tin truy cập

60535324
Hôm nay
Hôm qua
Tổng truy cập
16817
10018
60535324

  • Về bài tự tự trong Tĩnh Phố thi tập của Miên Trinh

    Ảnh: Chân dung Tuy Lý Vương Miên Trinh I. Tĩnh Phố thi tập tự tự Phiên âm: Khách hữu vấn ư dư viết: “Phù nhân chi ư thi giả, do sơn chi hữu lam, thủy chi hữu hương dã, giai nhân kỳ tâm chi động, phát chi vi thanh. Tâm động ư ai, kỳ thanh vi thê; tâm động ư hỷ, kỳ thanh vi nồng; tâm động ư lạc, kỳ thanh vi dâm; tâm động ư lạc, kỳ thanh vi hùng. Cố thi chi khả quý tại động, hoặc vi hoạt động, vi biến động, vi linh động, vi lưu động,

    Xem chi tiết
  • Tiếp nhận Tiễn đăng tân thoại ở Hàn Quốc

                 TÓM TẮT            Trong lịch sử văn học Đông Á, bộ tiểu thuyết văn ngôn Tiễn đăng tân thoại của Cù Hựu, một tác giả sống khoảng cuối đời Nguyên đầu đời Minh, có một số phận cực kỳ đặc biệt. Trong khi ở Trung Quốc, nó bị cấm đoán, bị khiến cho gần đến mức tuyệt chủng, thì ở nước ngoài, đặc biệt ở các nước thuộc thế giới Hán hóa như Hàn Quốc, Nhật Bản, Việt Nam,… nó lại được đón nhận nồng nhiệt và không ngừng khuyếch trương tầm ảnh hưởng, tất nhiên quá trình tiếp

    Xem chi tiết
  • Vấn đề biên tuyển thơ Bạch Cư Dị trong Thiên tải giai cú của Ōenokoretoki

    TS. Nguyễn Đình Phức (Khoa Ngữ văn Trung Quốc, USSH) 1. Nguyên nhân và thời điểm biên tuyển Thiên tải giai cú Thiên tải giai cú là bộ tuyển tập chuyên tuyển những câu thơ hay từ mảng thơ thất ngôn đời Đường sớm nhất còn truyền đến ngày nay, có điều đặc biệt là, công trình này không phải là sản phẩm của người Trung Quốc, mà do một học giả Nhật Bản biên tuyển. Sách tuyển thơ theo hình thức liên cú, tức cứ hai câu tạo thành một đơn vị, tổng số liên được tuyển là 1083,

    Xem chi tiết
  • Problem of selection of Bai Juyi’s poetry in Oeno Koretoki’s Senzai Kaku

    Nguyen Dinh Phuc, PhD. Faculty of Chinese Literature - HCM.USSH

    Xem chi tiết
  • Ngọc lang quy của Đại sư Khuông Việt trong quan hệ với từ Đôn Hoàng và từ Hoa Gian

    TS. Nguyễn Đình Phức Khoa Ngữ văn Trung Quốc, USSH TÓM TẮT Ngọc lang quy của Đại sư Khuông Việt cho đến nay vẫn là một trong những điểm nóng gây tranh luận trong giới nghiên cứu văn học tại Việt Nam và trên thế giới. Bằng chứng là từ những năm 70 của thế kỷ trước cho đến nay đã có hàng chục bài nghiên cứu chuyên biệt về tác phẩm này được công bố trong các sách và tạp chí chuyên ngành trong nước và trên thế giới. Theo quan điểm của chúng tôi, Ngọc lang quy của

    Xem chi tiết
  • Từ phú Trung Quốc đến phú Việt Nam

    (Ảnh minh hoạ:  Một góc núi Dục Thuý)         Nội dung đề yếu: Phú là một thể tài văn học xuất hiện tương đối sớm ở Trung Quốc. Ngay từ những thế kỷ trước công nguyên, nó đã trở thành một phương tiện biểu đạt quan trọng không thể thiếu trong đời sống tình cảm của người Trung Quốc. Từ cái nôi văn hóa này, phú đã ảnh hưởng sâu sắc đến các nền văn học khác, trong đó đặc biệt phải kể đến Việt Nam, Nhật Bản và Triều Tiên. Ở bài luận này, chúng tôi chủ yếu bàn

    Xem chi tiết
  • Viện Văn học thuộc Đại học Nam Kinh

    Đại học Nam Kinh tọa lạc tại cố đô hoa lệ Kim Lăng, nay là thành phố Nam Kinh, thủ phủ của tỉnh Giang Tô, Trung Quốc; là một trường đại học tổng hợp, có lịch sử lâu đời, giàu thành tựu trong nghiên cứu khoa học, cùng với Đại học Thanh Hoa và Đại học Bắc Kinh, nó được giới chuyên môn cũng như Bộ Giáo dục Trung Quốc đánh giá là một trong ba trường đại học hàng đầu trong nghiên cứu khoa học tại Trung Quốc.

    Xem chi tiết
  • Về phương thức tiếp cận không gian trong thơ Đường

    Theo quan niệm của văn hóa phương Tây, khái niệm không gian thường được hiểu là một khối vuông rỗng, một kết cấu hình học, hoặc một vật chứa luôn tách rời hình thái tồn tại cụ thể của vật chất. Aristote từng nêu ra thuyết hạn diện (thuyết hạn chế về bề mặt), đồng thời cho rằng bản thân sự hạn diện chính là không gian. Theo ông, cái gọi hạn diện này luôn trùng khít lên bề mặt của sự vật, được xem là hạn diện nội tại, luôn tĩnh lặng và gắn liền với bề mặt của

    Xem chi tiết
  • Về bài từ Ngọc lang quy của Khuông Việt

    Sách Thiền uyển tập anh ngữ lục, mục Khuông Việt Đại sư truyện chép: “(Thiên Phúc) thất niên, Tống nhân Nguyễn Giác lai sính, thời Pháp sư Đỗ Thuận diệc hữu thạnh danh, Đế mệnh biến phục vi giang lệnh, nghinh ư Giang Khúc. Giác kiến kỳ thiện ư văn đàm, dĩ thi tặng chi, hữu “Thiên ngoại hữu thiên ưng viễn chiếu” chi cú. Đế dĩ thị sư, đối viết: ‘Thử tôn Bệ hạ dữ kỳ chủ bất dị’. Giác hoàn, sư tác từ viết Ngọc lang quy tống chi, kỳ từ vân: ‘Tường quang phong hảo cẩm phàm

    Xem chi tiết
  • Từ "Thi ngôn chí" đến thuyết "Mỹ thứ" đời Hán

    I. “Thi ngôn chí” - Hình thành, ý nghĩa   Thiên Thuấn Điển trong sách Thượng thư có đoạn chép:   Đế viết: Quỳ, mệnh nhữ điển nhạc, giáo trụ tử trực nhi ôn, khoan nhi lật, cương nhi vô ngược, giản nhi vô ngạo. Thi ngôn chí, ca vịnh ngôn, ... Nghĩa là: Này ông Quỳ, ta giao cho ông quản âm nhạc, ông hãy dùng nó để dạy con em, để chúng trở thành người chính trực ôn nhu, rộng lượng kiên nghị, cứng cỏi mà không thô bạo, giản dị mà không ngạo mạn. Thơ dùng để nói chí,

    Xem chi tiết
  • 1
  • 2

Danh mục website