Thông báo

Thông tin truy cập

60850635
Hôm nay
Hôm qua
Tổng truy cập
10414
13943
60850635

  • Cổ duệ từ của Miên Thẩm - từ văn bản đến định hướng sáng tác và nguồn ảnh hưởng

    Bản in Cổ duệ từ (Nguyễn Quang Duy dịch), Nxb Hội nhà văn năm 2020 Trong số các từ tập ít ỏi hiện còn có một từ tập khá đặc biệt bởi nó toàn vẹn nhất, dung lượng lớn nhất, lại có một quá trình lưu lạc khá lâu tại nước ngoài, đó là Cổ duệ từ của Tùng Thiện vương Miên Thẩm (從善王綿審, 1819-1870). Liên quan đến sáng tác từ của Miên Thẩm, nhà Thư mục học Trần Văn Giáp trong Lược truyện các tác gia Việt Nam và Tìm hiểu kho sách Hán Nôm cho biết Miên Thẩm có Thương Sơn từ tập. Tuy nhiên,

    Xem chi tiết
  • Văn thư ngoại giao thời Trần (các nguồn tư liệu, số lượng, tác giả và thể loại)

    Ảnh: 1 trang của An Nam chí lược Nối tiếp triều đại nhà Lý, triều đại nhà Trần là bước tiến mới trong lịch sử dân tộc: lập nên kì tích ba lần đánh thắng quân Nguyên Mông xâm lược, giữ vững chủ quyền dân tộc, đưa đất nước phát triển phồn thịnh. Trong ba cuộc kháng chiến chống quân Nguyên Mông, song song với cuộc đối đầu về quân sự, cuộc đấu tranh trên mặt trận ngoại giao(1) cũng diễn ra không kém phần cam go, có đóng góp quan trọng cho thắng lợi sau cùng. Trong Lịch triều hiến chương loại chí,

    Xem chi tiết
  • Thể loại "từ" ở Hàn Quốc trong sự so sánh với truyền thống Từ học Đông Á

    Gần đây, một số tác phẩm văn học truyền thống của Hàn Quốc đã được giới thiệu ở Việt Nam. Bộ phận thơ ca giao đãi giữa các sứ giả Triều Tiên và Việt Nam cũng đã được một số học giả quan tâm nghiên cứu. Tuy nhiên, vẫn còn nhiều mảng văn học Hàn Quốc chưa được giới thiệu tại Việt Nam, trong đó có thể loại từ. Trong bài viết này, chúng tôi khái lược một số nét chính yếu về thành tựu sáng tác từ ở Hàn Quốc, đồng thời đặt nó trong sự so sánh với

    Xem chi tiết
  • Vietnamese Confucianists and the genre of Ci (詞) (the case of Mien Trinh)

     Pham Van Anh, MA. Vietnam Institute of Literature

    Xem chi tiết
  • Về việc xây dựng chùa tháp và mô hình vua Phật thời Lí (Khảo sát qua hệ thống văn khắc thời Lí hiện còn)

     PHẠM VĂN ÁNH[*]Phật giáo được du nhập và nước ta khá sớm, dần phát triển và mở rộng phạm vi ảnh hưởng. Đến thời Đinh – Lê, các nhà sư được triều đình trọng dụng, trao chức tước, trực tiếp tham gia vào các công việc trọng đại của nhà nước(1). Dễ nhận thấy, trước thời Lí, Phật giáo đã xác lập được vị trí khả quan trong xã hội.

    Xem chi tiết
  • Sự thực nào cho "Mộng Mai từ lục" của Đào Tấn

    Đào Tấn (1845-1907) là tác giả có vị trí quan trọng trong lịch sử văn học Việt Nam thời Trung đại. Sáng tác của ông, theo các tư liệu hiện còn, có thể phân làm ba mảng, gồm: tuồng, thơ và từ. Dễ nhận thấy với Đào Tấn, tuồng là thể loại được dụng công nhiều nhất và cũng chính thể loại này đã khiến cho tên tuổi của ông trở thành bất hủ. Chính vì vậy, nhắc đến Đào Tấn, người ta sẽ nghĩ ngay đến thể loại tuồng. Tuy nhiên, theo các tư liệu đã công bố cho

    Xem chi tiết
  • 1

Danh mục website