MASAOKA SHIKI AND HAIKU IN THE MODERN TIME

Nguyen Vu Quynh Nhu, MA

(Consulate-General of Japan in Ho Chi Minh City)

 

ABSTRACT

 

Masaoka Shiki (1867 - 1902) is the last of the four great masters of haiku, (Matsuo Basho, Yosa Buson, Kobayashi Issa, Masaoka Shiki) and the first modern great poet of Haiku. He is the first to use the terms ‘haiku’ replacing the short verses previously called ‘hokku’.

 

The greater part of the nineteenth century was a bad time of haiku - considered a low rank literature. In the late 19th century, taking artistic and literary ideals from the West, Shiki insisted on modernized the haiku – ‘new – haiku’. Shiki remained pretty well within the bounds of the traditionally established rules and formats, but requested that the language of haiku must be objective. He adapted realism – shasei’ (sketching from life) technique painting from the European concept of plein air – to haiku and affirmed that ‘shasei’ is better than the imagination world. His idea led haiku to the visual description and to the concise style.

Shiki’s new motifs and theories had inspired a number of followers who wanted to continue renovating haiku and laid to the foundations for the New Trend Haiku Movement. Abandoned the traditional form of haiku as five-seven-five verse form of seventeen-sound pattern, attached importance to the new concept of season feeling ‘kigo’, initiated the time of ‘the Free Form Haiku’ etc…which was the birth of modernization of Japanese literature. Besides, Shiki also advocated ‘Haiku is literature’, since then haiku has become one of the most important literature in Japanese culture.

 


MASAOKA SHIKI VÀ
THƠ HAIKU CẬN ĐẠI

 

 

 

Masaoka Shiki (1867 - 1902) vừa là nhà thơ lớn cuối cùng trong bốn nhà thơ lớn haiku của Nhật Bản (Matsuo Basho, Yosa Buson, Kobayashi Issa, Masaoka Shiki) và cũng là nhà thơ haiku hiện đại đầu tiên. Shiki là người đầu tiên dùng thuật ngữ haiku để đặt tên thay thế cho thơ hokku trước đó.

 

Phần lớn thế kỷ 19 là thời kỳ đen tối của haiku vì bị xem là văn chương hạng hai. Cuối thế kỷ 19, tiếp nhận văn chương và nghệ thuật từ phương Tây, Shiki đã thổi luồng gió mới vào haiku cận đại – ‘haiku mới’ (shin-haiku). Vẫn lưu giữ nét đẹp của các thể thơ và luật lệ truyền thống, nhưng Shiki yêu cầu ngôn ngữ của haiku phải khách quan. Ảnh hưởng từ tranh vẽ tường của phương Tây, Shiki đã đưa chủ nghĩa tả thực (shasei/tả sinh) vào thơ haiku và cho rằng shasei’ tốt đẹp hơn thế giới tưởng tượng. Tư tưởng của ông đã đem lại cho haiku hiệu quả kép gồm hai yếu tố: cô đọng và thị giác trong thể hiện.

 

Phong cách và lý thuyết mới của Shiki đã thu hút rất nhiều môn đệ tiếp bước cải cách và đặt nền móng cho một xu hướng đổi mới haiku. Từ đó dẫn đến phá vỡ hàng loạt các quy định chặt chẽ bấy lâu như không đặt nặng cấu trúc 5 – 7 – 5 của 17 âm; đem lại khái niệm mới về mùa ‘kigo’ (quý ngữ); khởi xướng thời đại của luật thơ tự do…đưa nền văn học Nhật Bản đi theo con đường hiện đại hóa. Bên cạnh đó, Shiki chủ trương ‘haiku là văn học’, từ đó haiku trở thành một trong các thể loại văn học quan trọng của nền văn hóa Nhật Bản.

 

 

ThS. Nguyễn Vũ Quỳnh Như

Nơi công tác: Tổng Lãnh sự quán Nhật Bản tại TPHCM

Địa chỉ: 13 -17 Nguyễn Huệ, Quận 1, TPHCM

ĐT: 0913 110 683

Email:  This email address is being protected from spambots. You need JavaScript enabled to view it.

Thông tin truy cập

63702195
Hôm nay
Hôm qua
Tổng truy cập
289
22198
63702195

Thành viên trực tuyến

Đang có 184 khách và không thành viên đang online

Danh mục website