Thông báo

Thông tin truy cập

60514064
Hôm nay
Hôm qua
Tổng truy cập
5575
12997
60514064

  • Đọc "Hương rừng Cà Mau" nghĩ về sinh thái học tư duy

    Sự cân bằng sinh thái của nền văn minh miệt vườn đang bị phá vỡ. Mang tư duy của người đồng bằng Bắc bộ vào cải tạo đồng bằng sông Cửu Long là một sai lầm. Tây Nam bộ - vùng đất mới Người Việt vào Tây Nam bộ đối diện với một “địa văn hóa” hoàn toàn khác với Bắc bộ và Trung bộ. Môi trường sông nước ở đây đã quy định phương thức sản xuất, cư trú, tín ngưỡng… Hơn nữa, người Việt, lần đầu tiên, còn phải làm ăn sinh sống theo thế cài răng lược với

    Xem chi tiết
  • Trần Đình Sử và tôi

       Bản ngã tự khẳng định trong khi tự đối lập Hegel Ở Việt Nam, trong nghiên cứu văn học, không hiểu từ bao giờ, người ta luôn xếp lý luận vào chiếu nhất, còn phê bình ở chiếu bét. Có thể lý luận là độc quyền của một cơ quan quyền uy nào đó, hoặc của những đầu óc có tư duy trừu tượng. Vì sang cả như vậy, nên lý luận luôn hấp dẫn những đầu óc mộng mơ. Trần Đình Sử và tôi đều xuất thân ngoại ngữ, cái cửa sổ để mơ mộng thế giới. Hẳn

    Xem chi tiết
  • Trải nghiệm phân tâm học của tôi

    Trước khi bước vào nghiệp phê bình, tôi chỉ đọc chơi, hay như ngày nay người ta thường nói, rong chơi trong sách. Ba bốn năm làm giáo viên Trường Văn hóa Quân đội Lạng Sơn, ngoài thú vui bát phố thì tôi chỉ có đọc sách. Tôi đọc triết học, khoa học, phân tâm học chỉ để thỏa mãn hiểu biết, một thứ “hiểu biết vị hiểu biết”. Sau này, khi đã làm nghề, những hiểu biết vô tư ấy đôi khi lại mách tôi một hướng tiếp cận như một thứ trực giác lí thuyết. Rồi sau đó,

    Xem chi tiết
  • Bùi Giáng, nhà thơ của các nhà thơ

    Bùi Giáng, cũng như các thi sĩ thiên tài, đều vượt quá mọi đóng khung. Tuy nhiên, nhà phê bình, vốn là một động vật thích phân loại, nên, một mặt để thỏa mãn mình, mặt khác để hiểu thi nhân, ít nhất là trên đại thể, thì có thể tiếp cận ông từ cạnh khía kiểu nhà thơ. Bùi Giáng, tôi nghĩ là một thi sĩ - triết gia, một nhà thơ đồng thời là một nhà triết học. Thi sĩ - triết gia, khác với triết gia - thi sĩ, tồn tại trước hết với tư cách nhà thơ, sau đó

    Xem chi tiết
  • Bùi Giáng, giải minh người minh giải

    Con người, sống trên đời, như một thi sĩ (Hoelderlin) Bùi Văn Nam Sơn, nhà triết học và/là một bà con của nhà thơ Bùi Giáng, có lần, thổ lộ: “Viết đôi lời hay nhiều lời về Bùi Giáng không bằng đọc Bùi Giáng. Đọc Bùi Giáng không bằng giao du với Bùi Giáng. Giao du với Bùi Giáng không bằng sống như Bùi Giáng. Mà sống như Bùi Giáng thì thật vui mà thật khó” (1). Khó vì muốn sống được như ông, muốn giao du được với ông, muốn đọc được ông để, cuối cùng, viết được về

    Xem chi tiết
  • Đặc điểm phê bình văn học Việt Nam - nhìn từ góc độ tiếp nhận

    1. Đuổi bắt thế giới Có thể nói, từ những thập niên đầu thế kỷ 20, xã hội Việt Nam mới thực sự tham dự vào cuộc hành trình rời quỹ đạo khu vực để gia nhập quỹ đạo thế giới. Hành trình hiện đại hóa này, trước 1945, hầu như trùng khít với phương Tây hóa.

    Xem chi tiết
  • Thơ như là mỹ học của cái khác

                LGT: Chuyên luận “Thơ như là mỹ học của cái khác” của Đỗ Lai Thúy nghiên cứu diễn trình thơ Việt từ 1946 đến nay thông qua sự chuyển đổi hệ hình mỹ học thơ từ tiền hiện đại sang hiện đại chủ nghĩa rồi hậu hiện đại.

    Xem chi tiết
  • Thanh Tâm Tuyền, người đi tìm tiếng nói

        Tôi đi tìm tiếng nói   Cho cổ họng của tôi   Thanh Tâm Tuyền Thơ, sau 20 năm Đổi mới và Mở cửa, không chỉ có sự đổi mới của chính bản thân thơ, mà còn có cả sự đổi mới của cái nhìn về thơ, tức lý luận phê bình thơ. Trong đó, đáng kể là sự nhìn nhận lại một số hiện tượng cách tân thơ trong quá khứ không xa, mà Thanh Tâm Tuyền là một trường hợp khá tiêu biểu. Từ đỉnh cao Đổi mới, đọc lại Thanh Tâm Tuyền, đặt thơ ông

    Xem chi tiết
  • Người đọc như là...[i]

    Vô minh thì vọng động - Phật   Người đọc, một trong những vấn đề trung tâm của lý luận và phê bình văn học thế giới từ nửa sau thế kỷ trước, đã bắt đầu được quan tâm ở Việt Nam. Hẳn thế mà bài viết Khi người đọc xuất hiện của tôi in trên Văn học nước ngoài 9-2009 và Văn hoá Nghệ An số 170 ngày 10-4-2010 được bạn đọc để ý. Là một nhà phê bình, nhất là phê bình học thuật, nhất thiết phải biết lý thuyết, nhưng không phải để trình bày kiểu giáo khoa,

    Xem chi tiết
  • Phê bình văn học Việt Nam trên đường hiện đại hoá

    1. Đuổi bắt thế giới    Có thể nói, từ những thập niên đầu thế kỉ XX, xã hội Việt Nam mới thực sự tham dự vào cuộc hành trình rời quỹ đạo khu vực để gia nhập quỹ đạo thế giới. Hành trình hiện đại hóa này, trước 1945, hầu như trùng khít với phương Tây hóa. Bởi, thế giới hiện đại trong mắt đa số người Việt Nam bấy giờ chỉ là phương Tây. Còn từ 1945 trở đi, Việt Nam đã có những nẻo khác, như Liên Xô, Trung Quốc, Nhật Bản, Hàn Quốc và một số

    Xem chi tiết
  • 1

Danh mục website