Chương trình đào tạo tiến sĩ từ năm 2011, chuyên ngành Ngôn ngữ học

 TRƯỜNG ĐH KHXH&NV TP.HCM                             CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM

  Khoa Văn học và Ngôn ngữ                                            Độc lập – Tự do – Hạnh phúc

 

CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO TIẾN SĨ

Chuyên ngành: NGÔN NGỮ HỌC

Thực hiện công văn số 907/XHNV – SĐH – QLKH của Nhà trường về việc triển khai thực hiện qui chế đào tạo trình độ tiến sĩ ban hành kèm theo QĐ số 1020/ QĐ – ĐHQG – ĐH – SĐH ngày 10/9/2010, Khoa Văn học và Ngôn ngữ xây dựng Chương trình đào tạo tiến sĩ chuyên ngành Ngôn ngữ học áp dụng cho Nghiên cứu sinh (NCS) trúng tuyển từ năm 2011 như sau:

 

I.                   YÊU CẦU CHUNG

Chương trình đào tạo được xây dựng nhằm cung cấp những kiến thức và phương pháp nghiên cứu chuyên sâu sau đại học, giúp NCS có khả năng độc lập nghiên cứu, trước mắt là làm luận án tiến sĩ.

II.                CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO

1.      Các học phần bổ sung

1.1.            Đối với NCS chưa có bằng thạc sĩ

Phải học các học phần ở trình độ thạc sĩ chuyên ngành Ngôn ngữ học (chưa kể triết học và ngoại ngữ). NCS phải hoàn thành chương trình đào tạo trong vòng 24 tháng đầu của thời gian đào tạo. Tổng số các học phần là 24 tín chỉ, trong đó có 12 tín chỉ bắt buộc và 12 tín chỉ tự chọn. Cụ thể như sau:

 

 

TT

Môn học

Khối lượng (tín chỉ)

HK

TS

LT

TH

BT, LT

 

Số tiết

Số tiết

Số tiết

 

 

Khối kiến thức bắt buộc

14

 

 

 

1, 2

1

Các phương pháp nghiên cứu ngôn ngữ

2

30

 

 

1

2

Âm vị học thực hành và âm vị học tiếng Việt

2

30

 

 

1

3

Ngôn ngữ học đối chiếu

2

30

 

 

1

4

Ngữ  nghĩa học

2

30

 

 

1

5

Lô gích và ngôn ngữ

2

30

 

 

1

6

Lịch sử ngôn ngữ học châu Âu, phần 1: Ferdinand de Saussure và Giáo trình ngôn ngữ học đại cương

2

30

 

 

2

7

Ngôn ngữ văn chương và Phong cách học

2

30

 

 

 

 

Khối kiến thức tự chọn

16

 

 

 

 

8

Ngữ dụng học

2

30

 

 

 

9

Từ loại và vấn đề từ loại trong tiếng Việt

2

30

 

 

 

10

Lịch sử ngôn ngữ học châu Âu, phần 2: Các trường phái tiêu biểu sau Ferdinand de Saussure

2

30

 

 

 

11

Trường phái ngôn ngữ học miêu tả Mỹ và ngôn ngữ học tạo sinh

2

30

 

 

 

12

Ký hiệu học

2

30

 

 

 

13

Ngôn ngữ học tri nhận

2

30

 

 

 

14

Ngôn ngữ học đại cương

2

30

 

 

 

15

Loại hình học các ngôn ngữ và một số vấn đề về loại hình tiếng Việt và các ngôn ngữ đơn lập ở Đông Nam Á

2

30

 

 

 

16

Phương pháp so sánh lịch sử và phương pháp so sánh loại hình

2

30

 

 

 

17

Từ vựng học

2

30

 

 

 

18

Ngôn ngữ và văn hoá

2

30

 

 

 

19

Ngữ pháp chức năng tiếng Việt

2

30

 

 

 

20

Phương ngữ học

2

30

 

 

 

21

Ngữ pháp văn bản

2

30

 

 

 

22

Từ và từ tiếng Việt

2

30

 

 

 

23

Lịch sử ngữ âm tiếng Việt

2

30

 

 

 

24

Chữ viết và lịch sử chữ viết ở Việt Nam

2

30

 

 

 

25

Từ điển học

2

30

 

 

 

26

Ngôn ngữ học trong biên tập xuất bản

2

30

 

 

 

27

Ngôn ngữ học và lý thuyết dịch

2

30

 

 

 

28

Ngôn ngữ học tâm lý

2

30

 

 

 

29

Trật tự từ trong tiếng Việt và trật tự từ trong các ngôn ngữ khác

2

30

 

 

 

30

Ngôn ngữ học xã hội

2

30

 

 

 

31

Lịch sử ngôn ngữ học

2

30

 

 

 

32

Lịch sử Việt ngữ học

2

30

 

 

 

33

Ngôn ngữ và truyền thông

2

30

 

 

 

34

Các phương pháp phân tích ngữ pháp

2

30

 

 

 

35

Ngôn ngữ các dân tộc thiểu số ở Việt Nam

2

30

 

 

 

36

Từ nguyên học và từ nguyên học tiếng Việt

2

30

 

 

 

37

Các phương tiện tình thái tiếng Việt

2

30

 

 

 

38

Các phạm trù ngữ pháp của vị từ

2

30

 

 

 

 

 1.2 Đối với NCS có bằng thạc sĩ

     1.2.1 Các NCS có bằng thạc sĩ đúng chuyên ngành Ngôn ngữ học do Khoa Văn học và Ngôn ngữ đào tạo và tốt nghiệp chưa lâu: không học các học phần bổ sung như đã nêu ở mục 1.1.

 1.2.2 Các NCS thuộc chuyên ngành gần phải học bổ sung các học phần sau của chương trình cao học ngôn ngữ:

TT

Môn học

Khối lượng (tín chỉ)

HK

TS

LT

TH

BT, LT

 

Số tiết

Số tiết

Số tiết

 

 

Khối kiến thức bắt buộc

14

 

 

 

1, 2

1

Các phương pháp nghiên cứu ngôn ngữ

2

30

 

 

1

2

Âm vị học thực hành và âm vị học tiếng Việt

2

30

 

 

1

3

Ngôn ngữ học đối chiếu

2

30

 

 

1

4

Ngữ  nghĩa học

2

30

 

 

1

5

Lô gích và ngôn ngữ

2

30

 

 

1

6

Lịch sử ngôn ngữ học châu Âu, phần 1: Ferdinand de Saussure và Giáo trình ngôn ngữ học đại cương

2

30

 

 

2

7

Ngữ dụng học

2

30

 

 

2

8

Ngôn ngữ văn chương và phong cách học

2

30

 

 

2

 

2.      Các học phần tiến sĩ

2.1   Chuyên ngành lý luận ngôn ngữ học

TT

Học phần

TC:12

LT

TH

Người dạy

1

Ngôn ngữ học châu Âu – các trường phái sau F.de. Saussure

2

30

 

PGS.TS Nguyễn Công Đức

2

Trường phái ngôn ngữ học miêu tả Mỹ và ngôn ngữ học tạo sinh

2

30

 

GS.TS. Nguyễn Đức Dân

3

Ngôn ngữ học tri nhận

2

30

 

PGS.TS Trần Văn Cơ, GS.TSKH Lý Toàn Thắng

4

Ký hiệu học

2

30

 

GS.TS Nguyễn Đức Dân, TS. Nguyễn Hữu Chương

5

Phân tích diễn ngôn và diễn ngôn nghệ thuật

2

30

 

PGS.TS Trịnh Sâm, TS. Huỳnh Thị Hồng Hạnh

6

Nhân học ngôn ngữ

2

30

 

PGS.TS Nguyễn Văn Huệ

 

2.2   Chuyên ngành ngôn ngữ học so sánh đối chiếu

TT

Học phần

TC:12

LT

TH

Người dạy

1

Ngôn ngữ học châu Âu – các trường phái sau F.de. Saussure

2

30

 

PGS.TS Nguyễn Công Đức

2

Ngôn ngữ học tri nhận

2

30

 

PGS.TS Trần Văn Cơ, GS.TSKH Lý Toàn Thắng

3

Trường phái ngôn ngữ học miêu tả Mỹ và ngôn ngữ học tạo sinh

2

30

 

GS.TS. Nguyễn Đức Dân

4

Ký hiệu học

2

30

 

GS.TS Nguyễn Đức Dân, TS. Nguyễn Hữu Chương

5

Phương pháp so sánh lịch sử và lịch sử ngữ âm tiếng Việt

2

30

 

GS.TS Bùi Khánh Thế, PGS.TS Lê Trung Hoa, PGS.TS Hoàng Dũng

6

Phương pháp đối chiếu ngôn ngữ học

2

30

 

PGS.TS Bùi Mạnh Hùng

 

3.      Các chuyên đề tiến sĩ và tiểu luận tổng quan

-          NCS phải làm 3 chuyên đề tiến sĩ tương đương  với 6 tín chỉ và đưa ra bảo vệ trước tiểu ban chấm.

                          -          NCS phải làm 1 tiểu luận tổng quan về đề tài NCS, trong đó trình bày rõ ràng lịch sử vấn đề, cái mới của luận án.

4.      Nghiên cứu khoa học và thực hiện luận án

-          NCS phải viết ít nhất 3 bài báo liên quan đến đề tài đăng trên tạp chí chuyên ngành.

                          -          Luận án tiến sĩ phải làm đúng qui cách theo qui định của Qui chế đào tạo tiến sĩ.

                            TP. Hồ Chí Minh, ngày 20/ 9/ 2011

TRƯỞNG KHOA

 

PGS.TS LÊ GIANG

Thông tin truy cập

60781119
Hôm nay
Hôm qua
Tổng truy cập
620
24669
60781119

Thành viên trực tuyến

Đang có 555 khách và không thành viên đang online

Sách bán tại khoa

  • Giá: 98.000đ

    Giá: 98.000đ

  • Giá: 85.000đ

    Giá: 85.000đ

  • Giá: 190.000đ

    Giá: 190.000đ

  • Giá: 80.000đ

    Giá: 80.000đ

  • 1
  • 2
  • 3
  • 4

Liên hệ mua sách:
Cô Nguyễn Thị Tâm
Điện thoại: 0906805929

Danh mục website