Thông báo

Thông tin truy cập

60530613
Hôm nay
Hôm qua
Tổng truy cập
12106
10018
60530613

  • Kỷ yếu về Nguyễn Đình Chiểu có hàm lượng khoa học cao

    Cùng UNESCO kỷ niệm 200 năm ngày sinh Nguyễn Đình Chiểu, có hai hội thảo, một là hội thảo ở Bến Tre, hai là hội thảo là do Trường Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn, Đại học Quốc gia TP.HCM (Khoa Văn học, Khoa Lịch sử) và Trường Đại học Sư phạm Hà Nội (Khoa Ngữ văn) tổ chức. Hai hội thảo được đánh dấu bằng hai kỷ yếu chất lượng. Kỷ yếu thứ hai mới hoàn thành, đó là quyển “Thi hào dân tộc, danh nhân văn hoá Nguyễn Đình Chiểu, hướng tiếp cận và thành tựu

    Xem chi tiết
  • Kim tích vật ngữ tập - bản dịch tiếng Việt trọn bộ

    Mới đây NXB. Khoa học xã hội (2023) đã cho ra mắt Kim tích vật ngữ tập (Tập truyện kể xưa nay của Nhật Bản), Tập Hạ do Nguyễn Thị Oanh - Hoàng Phương Mai dịch chú. Tập Thượng đã được NXB. Khoa học xã hội xuất bản vào năm 2017. Đây là tin vui với những ai yêu thích văn học Nhật Bản và nghiên cứu văn học so sánh Đông Á. Ai đã từng yêu thích văn học Nhật, ai đã từng hứng thú với văn học so sánh Đông Á đều biết đến Kim tích vật ngữ. Nếu

    Xem chi tiết
  • Học giả Nguyễn Q.Thắng đã vĩnh viễn buông bút

    Học giả Nguyễn Q.Thắng đã từ trần ngày 1/1/2024, thọ 85 tuổi. Nguyễn Q. Thắng tên thật là Nguyễn Quyết Thắng, khi viết sách ông luôn ký là Nguyễn Q. Thắng. Vì vậy khi ghi thư mục mà đề tên thật là sai (có người luận thành Nguyễn Quang Thắng lại càng sai). Ông sinh năm 1940 tại làng Trường Xuân, Tam Kỳ, tỉnh Quảng Nam. Nguyễn Q.Thắng học xong Tú tài, tốt nghiệp ĐH ông đi dạy trường trung học Đồng Khánh ở Huế. Năm 1968 vào SG, học Cao học và trình LA Tiến sĩ năm 1975 tại

    Xem chi tiết
  • Phân biệt “Đại học” và “Trường đại học”: Danh chính thì ngôn mới thuận

    Việc Trường Đại học Bách khoa Hà Nội vừa được cho phép chuyển đổi thành Đại học Bách khoa Hà Nội đã dấy lên một số thắc mắc về nội hàm ý nghĩa của từ “Đại học” và “Trường đại học” có gì khác nhau. Đồng thời, trước khi có quyết định chuyển đổi thì trường này cũng đã sử dụng bảng tên là Đại học Bách khoa Hà Nội Trường Đại học Bách khoa Hà Nội vừa được cho phép chuyển đổi thành Đại học Bách khoa Hà Nội. Có ý kiến cho rằng, lâu nay nhiều “Trường đại học” nhưng

    Xem chi tiết
  • Tôi học được nhiều ở thầy

    PGS.TS Trần Hữu Tá, chủ tịch Hội Nghiên cứu và giảng dạy văn học TP.HCM, nguyên trưởng khoa Ngữ văn, Trường Đại học Sư phạm TP.HCM, nguyên hiệu trưởng Trường THPT Trương Vĩnh Ký, vừa qua đời tối 27-11, thượng thọ 86 tuổi. Web Khoa Văn học xin đăng lại bài của PGS. TS Đoàn Lê Giang viết về thầy 6 năm trước, nhân dịp lễ Thượng thọ (80 tuổi) của thầy. Tôi gặp thầy Trần Hữu Tá từ đầu những năm 1990, khi ấy anh Lê Tiến Dũng dẫn tôi đến gặp thầy để ba thầy trò làm một

    Xem chi tiết
  • Nguyen Dinh Chieu - From Southern Vietnam to National and Global Recognition

    Abstract The year 2022 marked the 200th anniversary of Nguyen Dinh Chieu's birthday, which was celebrated by United Nations Educational, Scientific, and Cultural Organization (UNESCO). On this special occasion, this article dives into how his works were received in Southern Vietnam, nationwide, and internationally. The reception explored in this article mainly includes the influence of his work on folk songs, adaptations in other art forms, and translation of his works into foreign languages. By studying how his works have been received, one can gain insights of his cultural influence on both a national and international scale. Keywords: Nguyen Dinh Chieu, cultural

    Xem chi tiết
  • Nguyễn Đình Chiểu - từ Nam Bộ ra toàn quốc và thế giới

    Tóm tắt Nhân năm 2022 Tổ chức Giáo dục, Khoa học và Văn hóa Liên hiệp quốc (UNESCO) kỷ niệm 200 năm ngày sinh Nguyễn Đình Chiểu, bài viết này giới thiệu quá trình tiếp nhận tác phẩm của ông ở  Nam Bộ, ở toàn quốc Việt Nam và ở nước ngoài. Việc tiếp nhận ở đây chủ yếu tìm hiểu ảnh hưởng trong ca dao dân ca, cải biên trong các loại hình nghệ thuật khác và dịch thuật tác phẩm của Nguyễn Đình Chiểu ra tiếng nước ngoài. Nghiên cứu quá trình tiếp nhận ấy có thể thấy

    Xem chi tiết
  • Thơ văn Phan Văn Trị - 130 năm nhìn lại

    1. VẤN ĐỀ TIỂU SỬ VÀ VĂN BẢN TÁC PHẨM PHAN VĂN TRỊ Nếu không kể bài Gia Định thất thủ phú do Trương Vĩnh Ký sưu tầm và phiên âm ra quốc ngữ giới thiệu đầu tiên trong sách Saigon d’autrefois năm 1882 ghi là khuyết danh, cho đến nay vẫn chưa xác quyết của Phan Văn Trị thì bài Con rận thơ cũng do Trương Vĩnh Ký sưu tầm giới thiệu trên Miscellanées số 2 (tháng 6 năm 1889) được coi là bài mở đầu cho việc phiên âm, giới thiệu thơ Phan Văn Trị bằng chữ quốc ngữ.

    Xem chi tiết
  • “Lục Vân Tiên” - bản dịch tiếng Ukraina

    Sách in ở tỉnh Chernigiv phía Bắc Thủ đô Kyiv. Thành phố Chernigiv tuy bị tàn phá hết, nhưng thị trấn nơi có xưởng in thì may mắn không bị bom đạn phá hủy. Bản dịch Lục Vân Tiên ra tiếng Ukraina tái bản năm 2022. Ảnh: Lê Giang Tuy nhiên đây không phải là lần xuất bản đầu tiên bản dịch Lục Vân Tiên tiếng Ukraina, mà chỉ là tái bản. Bản in đầu tiên là năm 1983, do Nhà xuất bản Văn học nghệ thuật “Dnepro”, Kiev xuất bản, nhân dịp kỷ niệm 30 năm thiết lập quan hệ ngoại

    Xem chi tiết
  • Văn bản Lục Vân Tiên: Phồn bản, giản bản, bản kinh

    Văn bản Lục Vân Tiên khá phong phú và phức tạp. Hiện nay người ta thường dùng bản Trương Vĩnh Ký 2076 câu, cũng có người nói theo bản Lục Vân Tiên ca diễn của Abel des Michels 2088 câu. Có nhà nghiên cứu không dùng các bản đó mà công bố bản Lục Vân Tiên sớm nhất xuất bản năm 1874 (Trần Nghĩa-Vũ Thanh Hằng  phiên âm, khảo thích (1994) Lục Vân Tiên truyện: Bản Nôm mang niên đại cổ nhất mới sưu tầm ở Paris, NXB.Khoa học xã hội, Hà Nội), nhưng có nhà nghiên cứu lại công

    Xem chi tiết
  • 1
  • 2
  • 3
  • 4
  • 5
  • 6
  • 7
  • 8
  • 9
  • 10
  • 11
  • 12
  • 13
  • 14

Danh mục website