THE INERTIA EFFECT TO THE MODERNIZATION PROCESS OF JAPANESE AND VIETNAMESE LITERATURES

Pham Van Hung, MA

(University of Social Sciences & Humanities,

    Vietnam National University in Ha Noi)

 

ABSTRACT

 

Metaphorically speaking, inertia exists in every period of literature so as to the literature remains at rest in the episode until it acts upon by certain external forces. Such inertia has impacts on the whole life of the literary including composing and receiving of literature. Moving into the modernization process, both Japanese and Vietnamese literatures face with their inertia effects. Despite long-held Chinese influences, Japanese literature facilitating an unwrapped culture took initiate to overcome the resistance of the inertia effects and was accessible to the modernization. In contrast to Japanese literature, Vietnamese counterpart took a slower process. One significant element contributes to this sluggishness is that the inertia of the traditional literature remains its effects over the first thirty years of the twentieth century. The education system, the authority of a certain social strata, and the literary receiving of the common readers are all the sources of that inertia. Once the resistance of that inertia is overcome, the literature can reach to the modern stage of the development. The new-established literature, in turn, develops its own inertia, which is expected to be refuted by the following one.

 

Bước đầu tìm hiểu lực cản của quán tính văn học tới

quá trình hiện đại hóa văn học tại Việt Nam và Nhật Bản

 

Bằng một ngôn ngữ ẩn dụ, quán tính tồn tại trọng mọi thời kì văn học để nền văn học tồn tại là nó cho đến khi nó vận động khác đi bởi sự tác động của những lực ngoại tại nhất định. Quán tính này có những tác động tới tới toàn bộ đời sống văn học trong đó có sáng tác và tiếp nhận. Văn học Việt Nam và văn học Nhật Bản trong quá trình đi lên hiện đại hóa cũng gặp phải không ít lực cản từ quán tính của văn học giai đoạn trước. Cho dù từng chịu ảnh hưởng Trung Quốc rất sâu đậm, nhưng văn học Nhật Bản đã tận dụng những đặc trưng văn hóa cởi mở để chủ động một cách có ý thức trong sự vượt lên những lực cản của quán tính văn học truyền thống và nhanh chóng bước vào hiện đại hóa.Trong đối sánh với văn học Nhật Bản, văn học Việt Nam trải qua một quá trình chậm hơn. Một nhân tố nổi bật dẫn tới sự chậm hơn đó là việc duy trì quán tính văn học truyền thống trong khoảng 30 năm đầu thế kỉ XX. Sự duy trì này liên quan tới nhiều nguyên nhân như: hệ thống giáo dục, quyền lợi và vị thế của một số nhóm người, tầm đón nhận của công chúng. Vượt qua được lực cản đó thì đời sống văn học mới thực sự đi vào thời hiện đại, và, đến lượt mình, thời kì văn học này cũng tạo lập cho mình một quán tính văn học tương ứng, chờ đợi sự phủ định của thời kì tiếp theo.

 

Phạm Văn Hưng, Thạc sĩ

Khoa Văn học, Trường Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn, Đại học Quốc gia, Hà Nội

Số điện thoại: 0986.344.899

E-mail: This email address is being protected from spambots. You need JavaScript enabled to view it.

Địa chỉ liên hệ: Khoa Văn học, Trường Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn, 336 Nguyễn Trãi, Thanh Xuân, Hà Nội

Thông tin truy cập

63539734
Hôm nay
Hôm qua
Tổng truy cập
10993
25711
63539734

Thành viên trực tuyến

Đang có 268 khách và không thành viên đang online

Sách bán tại khoa

  • Giá: 98.000đ

    Giá: 98.000đ

  • Giá: 85.000đ

    Giá: 85.000đ

  • Giá: 190.000đ

    Giá: 190.000đ

  • Giá:140.000đ

    Giá:140.000đ

  • 1
  • 2
  • 3
  • 4

Liên hệ mua sách:
Cô Nguyễn Thị Tâm
Điện thoại: 0906805929

Danh mục website